Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 385 quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận hai bà trưng (Trang 70 - 83)

2.3.2.1. Về các hoạt động của Công ty

Trở lại với các hoạt động của Công ty cổ phân chứng khoán Bảo Việt ta thấy đã có những tiến triển đáng kể so với những ngày đầu hoạt động. Điều này đợc thể hiện một phần qua sự gia tăng đáng kể của tổng số tài khoản giao dịch tại Công ty. Song tất cả những điều đó cha đủ để khẳng định các hoạt động của Công ty trong thời gian qua đã đạt đợc hiệu quả mong muốn. Trong thời gian hoạt động vừa qua, các hoạt động của Công ty đã bộc lộ những hạn chế sau:

Hoạt động môi giới

- Nội dung thực hiện hoạt động môi giới chứng khoán của BVSC chủ yếu vẫn là trung gian thực hiện nhận truyền lệnh mua và bán chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng. Nếu nh ở các TTCK phát triển có sự gắn bó mật thiết thì ở Việt Nam các CTCK nói chung và BVSC nói riêng, hàm l- ợng t vấn đầu t cho khách hàng trong hoạt động môi giới còn rất hạn chế. Các Công ty hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp các thông tin về tổ chức phát hành có chứng khoán đợc niêm yết, thông báo kết quả mua bán chứng khoán và thông tin về giá chứng khoán mà khách hàng quan tâm. Các dịch vụ của nhà môi giới toàn phần cha đợc triển khai thực hiện.

- Mặc dù tài khoản giao dịch của nhà đầu t chứng khoán mở tại Công ty là khá lớn song chỉ một số ít tài khoản thực tế tham gia giao dịch, phần lớn còn lại ở tình trạng “bất động”. Đồng thời, trong số tài khoản giao dịch thì chủ yếu vẫn là nhà đầu t nhỏ lẻ.

- Hiện nay vẫn còn sự mất cân đối lớn về doanh thu môi giới so với các hoạt động khác. Bên cạnh đó, tại BVSC, dịch vụ đi kèm nh cầm cố chứng

khoán và ứng trớc tiền bán chứng khoán mới đợc triển khai rất ít, vì vậy cha tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều cơ hội trong đầu t chứng khoán, hạn chế trong việc phát triển nghiệp vụ môi giới tại các CTCK nói chung và tại BVSC nói riêng.

Hoạt động tự doanh

- Hoạt động tự doanh của Công ty vẫn thực hiện với phơng châm thận trọng bảo toàn vốn, thực hiện tự doanh để tích lũy kinh nghiệm là chính trong khi vốn điều lệ của Công ty vẫn ở trong tình trạng nhàn rỗi và nhất là việc sử dụng vốn còn phụ thuộc nhiều vào Công ty mẹ.

- Công ty cha thực sự đóng vai trò là ngời kiến tạo thị trờng bởi vì hiện nay phần lớn các phiên giao dịch, Công ty thờng mua các lô lẻ từ nhà đầu t và tập hợp thành lô chẵn, sau đó tiến hành khớp lệnh tại TTGD để hởng lời từ chênh lệch giá. Có thể nói việc mua bán chứng khoán thực hiện tự doanh của Công ty vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, cha tơng xứng với tiềm lực về vốn của Công ty cũng nh với chức năng của nghiệp vụ này là điều tiết thị trờng khi cần thiết.

- Chỉ số VNI biến động bất thờng kể từ những tháng cuối năm 2001- 2003 làm cho hầu hết các các CTCK không hào hứng trong nghiệp vụ này. Các CTCK nói chung thờng ở thế thủ để chờ xem động thái của thị trờng ra sao rồi mới tung ra khi thấy có lợi cho mình. Và lẽ dĩ nhiên, với phơng pháp hoạt động nh vậy, vai trò của của các CTCK trong việc góp phần kiến tạo bình ổn thị trờng rất mờ nhạt.

Hoạt động t vấn đầu t chứng khoán

- Trong hoạt động t vấn đầu t chứng khoán hiện nay vẫn còn dè dặt. Doanh thu từ hoạt động này ít và không đều. Sở dĩ nh vậy vì BVSC hiện nay chủ yếu thực hiện t vấn cho nhà đầu t dới hình thức cung cấp dịch vụ miễn phí nhằm mục đích thu hút khách hàng, song hiệu quả t vấn không cao. Mặc dù TTCK Việt Nam đã đị vào hoạt động đợc một thời gian nhất định, nhng

đây vẫn là một điều khá mới mẻ với công chúng đầu t, hơn nữa các nhà đầu t hiện nay cũng rất đa dạng, ở mọi lứa tuổi, thành phần xã hội, mức hiểu biết khác nhau, có thể nói nhà đầu t ở Việt Nam cha có tính chuyên nghiệp. Bởi vậy, họ rất cần đến những lời t vấn từ phía các CTCK. Với một tiền năng khách hàng nh vậy nhng các CTCK nhìn chung vẫn ở trong tình trạng bị động tức là chờ khách hàng tìm đến với mình cha chủ động tìm đến với họ.

- Hơn nữa, trình độ chuyên môn của nhân viên t vấn không cao. Do sự non trẻ của thị trờng, hầu hết nhân viên đợc chuyển từ các ngành khác chuyển sang, số nhân viên còn lại đa phần mới ra trờng, số ngời đã có kinh nghiệm từ những thị trờng tiên tiến quá ít. Những yêu cầu đối với một nhà t vấn rất cao vì họ có ảnh hởng không nhỏ đến đến quyết định đầu t của khách hàng nên nếu không có chuyên môn tốt sẽ gây ra những thiệt hại cho khách hàng.

- Hiện nay vẫn cha có một CTCK nào có khả năng t vấn cho khách hàng, xây dựng đợc một danh mục đầu t chứng khoán tối u giúp khách hàng có định hớng và đầu t một cách bài bản, khoa học. Cha có một hệ thống các chỉ số làm chuẩn mực khi phân tích cơ bản, hoạt động t vấn vẫn còn mang tính chất cảm tính và tâm lý, không có cơ sở chính thức do đớ cha thực sự thuyết phục nhà đầu t.

- Bên cạnh đó, cũng do xuất phát bất cập từ quy định của pháp luật hiện hành nên hoạt động t vấn đầu t của Công ty còn bị giới hạn trong một phạm vi hẹp. Các CTCK nói chung cha đợc phép thực hiện hoạt động t vấn về cấu trúc vốn, về chiến lợc công nghiệp và các vấn đề liên quan đến việc hợp nhất, mua lại doanh nghiệp. Hoạt động nghiệp vụ này hiện nay mới chỉ thực hiện với mức chứng khoán đựơc phát hành ra công chúng, trong khi các nhà đầu t cũng nh các nhà phát hành, không phân biệt đối với trờng hợp phát hành ra công chúng hay phát hành riêng lẻ đều có nhu cầu huy động và sử dụng vốn với hiệu quả cao nhất trong khuân khổ pháp luật cho phép.

- Một chủ thể quan trọng để phát triển hoạt động t vấn đó là chính sách khách hàng. Trong khi đó kiến thức của các nhà đầu t cha cao, quan niệm đầu t, đầu cơ lẫn lộn. Một điều chắc chắn là không thể phát triển hoạt động t vấn nếu khách hàng không cần t vấn. Thu hút khách hàng chính là một khâu quan trọng trong hoạt động t vấn.

Nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành

Công ty đã triển khai nghiệp vụ này, nhng trên thực tế vẫn cha thực sự theo đúng nghĩa của nó. Có nhiều lý do trên thực tế cho thấy đây là nghiệp vụ đòi hỏi trình độ chuyên môn cao trong khi đó kinh nghiệm thực tế và kỹ năng trong lĩnh vực này nói chung còn hạn chế. Hơn nữa, phơng thức BLPH hiện nay là cam kết chắc chắn nên hầu hết các Công ty đều cho rằng khả năng rủi ro cao nên thờng cân nhắc khi tiến hành nghiệp vụ này.

Hoạt động quản lý danh mục đầu t

Nghiệp vụ này đã đợc Công ty thực hiện nhng doanh thu từ hoạt động này không đáng kể. Do hoạt động này đòi hỏi Công ty phải có uy tín đối với Các nhà đầu t, nhng do TTCK mới đi vào hoạt động mặc dù BVSC là CTCK đợc hình thành đầu tiển ở Việt Nam nhng cũng chỉ mới qua hơn 3 năm thực hiện nên hoạt động này còn gặp nhiều khó khăn.

2.3.2.2. Về hiệu quả kinh doanh

Doanh thu

Cũng từ Bảng và biểu đồ trên cho thấy Doanh thu của Công ty trong những ngày đầu thực hiện có tăng nhng sau đó lại giảm. Năm 2001 doanh thu của Công ty tăng so với năm 2000 nhng từ những tháng cuối năm 2002 đến cuối 2003 do sự sụt giảm và đóng băng của thị trờng làm cho hoạt động trở nên khó khăn hơn do đó doanh thu của Công ty cũng bị sụt giảm.

Cũng nh doanh thu, lợi nhuận của Công ty cũng có xu hớng tăng trong những ngày đầu. nhng từ năm 2002 đến 2003 Công ty hoạt động khó khăn hơn do đó lợi nhuận cũng tụt giảm nhất là ∑lợi nhuận của 2002 giảm so với 2001 giảm rất lớn. Đó là những bất cập của Thị trờng dẫn tới hoạt động của Công ty gặp nhiều khó khăn.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan

- Môi trờng pháp lý cha hoàn thiện:

ở Việt Nam, TTCK còn rất mới mẻ cả về nhận thức cũng nh hoạt động thực tiễn. Do vậy cơ sở phát lý về CK & TTCK còn ở mức rất sơ khai và nhìn chung còn manh mún. Cho đến nay, các văn bản quy phạm phát luật điều chỉnh về CK &TTCK có thể kể tới vài chục văn bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều hình thức khác nhau nh luật, phát lệnh, nghị định, quyết định, thông t. Tuy nhiên, các văn bản, quy phạm phát luật chủ yếu, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành, kinh doanh và quản lý Nhà nớc về chứng khoán đều là những văn bản có giá trị dới luật, về cơ bản nh sau:

+ Nghị định số 48/ 1998/NĐ-CP ban hành ngày 11/7/1998 của Chính phủ về CK & TTCK. Quy chế về tổ chức và hoạt động của các CTCK (ban hành kèm theo Quyết định số 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của chủ tịch UBCKNN) và các văn bản hớng dẫn, quy chế khác liên quan đến việc thành lập và hoật động của CTCK

+ Luật Doanh nghiệp quy định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý Công ty. Luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định các nghuyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lý doanh nghiệp nhà nớc, Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng quy định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động, quản lý Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng.

+ Các luật nh Luật Dân sự, Luật Thơng mại, Luật phá sản, Luật đầu t nớc ngoài, các văn bản pháp quy quy định quyền sở hữa về chứng khoán, ph- ơng thức chuyển giao quyền sở hữa này và vấn đề phá sản của CTCK.

Nhìn một cách tổng thể, tuy cha có một đạo luật chung về phát hành và kinh doanh chứng khoán nh ở một số nớc trên thế giới, nhng khung pháp lý về chứng khoán đã có ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có, gồm: Những quy định về tiêu chuẩn hàng hoá và điều kiện phát hành, điều kiện và thể thức kinh doanh, quản lý Nhà nớc và giám sát về CK và TTCK đã hình thành.

Tuy nhiên về mặt nội dung, các quy định hiện có còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, đó là sự đồng bộ và nhất quán trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng.

Hiện nay, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất để điều chỉnh các hoạt động của thị trờng là nghị định 48 về chứng khoán và TTCK, nhng cũng để điều chỉnh một lĩnh vực trong các hoạt động của thị trờng còn hai nghị định nữa song song tồn tại là Nghị định số 17/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoán, và Nghị định số 22/2000/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán. N h vậy, xết về góc độ pháp lý, các văn bản này có hiệu lực ngang nhau đòi hỏi phải có đợc tính thống nhất cao.

Do văn bản có hiệu lực pháp lý cao là Nghị định nêu nên việc ban hành các hớng dẫn thi hành thờng bị hạn chế và vớng về thẩm quyền. Cơ quan có thẩm quyền thờng chỉ ra đợc quyết định hoặc thông t hớng dẫn thi hành. Thực tế nhiều lĩnh vực cần đợc quyết định chi tiết hơn, nhng phải ra công văn hớng dẫn, mà công văn hoàn toàn không phải là văn bản phát quy.

Đối với những CTCK, một trong những vấn đề bất cập lớn về pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của các CTCK là khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán Công ty, phá sản, giải thể, thanh toán Công ty nh: Luật dân sự không cho phép bản tài sản khi cha thuộc sở

hữa của ngời bán, nh vậy trong tơng lai khi có đủ điều kiện chúng ta cũng không thể cho phép CTCK, nhà đầu t thực hiện việc bán khống; Luật Doanh nghiệp không có quy địng rõ về việc thâu tóm, mua bán Công ty và bảo vệ lợi của cổ đông thiểu số ở các CTCP, trong khi khung pháp lý về chứng khoán hiện đang ở mức nghị định – NĐ 48/CP lại cha quy định cụ thể và chi tiết vấn đề này; hay nh Luật phá sản coi tất cả các chủ nợ nh nhau, trong khi Luật này ở các nớc phân chủ nợ thành nhiều loại, trong đó các chủ nợ phụ trợ là loại hình rất phổ biến và ảnh hởng rất lớn đến việc phá sản của các Công ty nói chung và CTCK nói chung và CTCK nói riêng; Bộ Luật hình sự cha có quy định rõ ràng về các tội danh trong hoạt động của TTCK…

Ngoài ra Nghị định 48 còn bộc lộ nhng hạn chế khác nh: Mới chỉ giới hạn hoạt động của các CTCK trên thị trờng giao dịch tập trung vì vậy một mảng lớn của TTCK còn cha đợc khai thác đó là TTCK cha niêm yết. Các nghiệp vụ hiện nay các CTCK đợc phép triển khai hiện nay còn rất hạn chế…

Nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do chúng ta cha có một bộ luật riêng về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán, các hoạt động liên quan đến chứng khoán và kinh doanh chứng khoán do nhiều luật khác nhau cùng điều chỉnh, do đó, những mâu thuẫn, chồng chéo là điều không tránh khỏi.

- TTCK non trẻ, hoạt động còn nhiều hạn chế

TTCK Việt Nam mới thành lập và vào hoạt động đợc hơn một năm, một khoảng thời gian còn rất ngắn, do đó, thị trờng vẫn còn mang tính sơ khai và những hạn chế, bất cập trong giai đoạn này là điều khó tránh khỏi. Nếu phân tích kỹ ta sẽ thấy TTCK hiện nay còn bộc lộ hạn chế về nhiều mặt, song ở đây sẽ chỉ đề cập đến những hạn chế làm ảnh hởng đến hoạt động của các CTCK. Có thể nêu thành ba vấn đề chủ yếu là: TTCK Việt Nam không có sự phát triển của thị trờng OTC làm tiền đề; hàng hoá trên thị trờng hiện nay còn nghèo nàn, ảnh hởng của các quyết định mang tính chất hành chính của UBCKNN tới hoạt động của thị trờng.

Trong lịch sử phát triển TTCK trên thế giới, ngoại trừ Trung Quốc, TTCK tập trung đợc hình thành sau một thời gian hình thành và phát triển TTCK bán tập trung hay còn gọi là thị trờng giao dịch ngoài quầy OTC. Nh vậy, cơ sở nền tảng ban đầu cho sự ra đời của thị trờng chính thức trên thế giới là những giao dịch ngoài quầy OTC. Đó là nơi trao đổi các chứng khoán của tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. OTC cũng là nơi để các doanh nghiệp thăm dò, tìm hiểu và làm quen dần với hoạt động của TTCK. Đây cũng là nơi để mọi tầng lớp dân c tiếp cận với các loại chứng khoán, cũng là nơi tạo uy tín, danh tiếng cho các doanh nghiệp thêm vững chắc, tự tin bớc vào TTCK tập trung nh một sự rèn luyện. Việt Nam ngay từ ban đầu đã thành lập ngay thị trờng tập trung nên cả công chúng và các doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ, e dè, do đó hạn chế sự tham gia của họ vào thị trờng.

Về vấn đề hàng hoá, nh chúng ta đều biết, đối với bất kỳ một thị trờng

Một phần của tài liệu 385 quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế quận hai bà trưng (Trang 70 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w