4/ Nhà nớc nên có chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm:

Một phần của tài liệu 353 Huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quận hai bà trưng (Trang 53 - 54)

II Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huyđộng và sử dụng vốn từ Ngân hàng

1. 4/ Nhà nớc nên có chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm:

Cùng với các chính sách khác nh: thuế, tín dụng, chính sách trợ giá, bảo hiểm sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển nhanh hơn mở rộng sản xuất.

Trợ giá là một giải pháp đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng, điều đó thể hiện sự quan tâm bảo vệ sản xuất trong nớc đảm bảo quyền lợi cho ngời dân tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài.

+Trợ giá đầu vào: Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới giống... thờng chi phí cao. Nhà nớc nên có trợ giá để khuyến khích các hộ sản xuất, các doanh nghiệp t nhân áp dụng khoa học kỹ thuật mới nâng cao năng xuất.

+ Trợ giá đầu ra: Việc sản xuất của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp mang tính thời vụ, việc tiêu thụ sản phẩm của ngời nông dân thờng gặp khó khăn. Nên nhà nớc cần gia tăng quỹ bình ổn giá cả, bù đắp cho nông dân, hộ sản xuất không bị mất giá, gây thua thiệt cho họ.

Bảo hiểm giao thông, bảo hiểm y tế... đã đem lại hiệu quả thiết thực cho quỹ bảo hiểm nhà nớc và cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm. ở nông thôn và trong nông nghiệp hoạt động này mới thử nghiệm. Vì vậy trong thời gian tới nhà nớc cần đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm ở nông thôn nh: Bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm các máy móc tiến hành sản xuất...

1.5 / Mở rộng quyền phán quyết cho các chi nhánh:

Mức phán quyết của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam theo công văn số 2662/NNNN-03 quy định về mức phán quyết tối đa món vay của các chi nhánh cấp II, III, IV trong đó có các qui định cụ thể cho từng lĩnh vực, quy định trên có u điểm là thống nhất mức phán quyết cho vay tối đa của các chi nhánh cùng cấp trong toàn quốc. Tuy nhiên việc áp dụng hạn mức này cha hạn chế đợc rủi ro, cha kích thích giữa các chi nhánh tại các địa phơng khác nhau vì các ngân hàng có tỉ lệ nợ quá hạn khác nhau đều có cùng mức phán quyết. Vì vậy ngân hàng nên giao mức phán quyết khác nhau cho các chi nhánh ngân hàng tỉnh, thành phố ( cấp II ), các ngân hàng quận, huyện ( cấp III ) tuỳ thuộc vào từng chỉ tiêu nh: Sự phát triển kinh tế từng địa phơng, mức d nợ, đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu 353 Huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quận hai bà trưng (Trang 53 - 54)