Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu 148 Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế tại Việt Nam (Trang 74)

Đầu tư cho cơng nghệ là nền tảng quan trọng để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng, nĩ gĩp phần nâng cao năng suất và chất lượng, đồng thời nĩ tạo thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính mới. Chúng ta đang đứng trước một kỷ nguyên cơng nghệ thơng tin, trong đĩ cơng nghệ thơng tin đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành ngân hàng. Tuy nhiên thực tế ở Việt Nam việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin khá khiêm tốn, vì vậy cần hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng để bắt kịp với trình độ cơng nghệ của các nước trong khu vực và trên thế giới. Việc hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng sẽ làm tiết giảm được thời gian, lao động, phục vụ việc quản trị, điều hành, tác nghiệp cũng như

phục vụ khách hàng nhanh chĩng thuận tiện hơn. Đồng thời, trên cơ sở nền tảng cơng nghệ cao sẽ phát triển được nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.

Bên cạnh việc trang bị phần cứng như máy mĩc thiết bị, cần chú ý phát triển phần mềm để tận dụng, tạo ra được nhiều sản phẩm ngân hàng bán lẻ cho khách hàng, cĩ chính sách tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ để cĩ điều kiện tiếp cận nhanh chĩng với các cơng nghệ ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế.

- Chú trọng cơng tác tổ chức và tăng cường năng lực quản trị điều hành của NHTM. Các ngân hàng cần tăng cường việc tổ chức các khố đào tạo dành riêng cho cán bộ quản lý theo từng cấp. Mặt khác, cần lựa chọn các cán bộ quản lý các cấp cĩ tiềm năng đi đào tạo thực tập ở các ngân hàng nước ngồi, đổi mới mơ hình tổ chức và quy chế điều hành theo hướng tăng quyền lực quản lý của hội đồng quản trị; nâng cao hơn nữa quyền tự chủ

tài chính cho các NHTM.

- Cần đào tạo và đào tạo lại cán bộđể thực hiện tốt các nghiệp vụ của ngân hàng hiện

đại. Hơn nữa, cần tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ làm cơng tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ

thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách làm cơng tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành cơng nghệ mới.

3.5.6 Giảm mức độ thanh tốn bằng tiền mặt trong nền kinh tế

- Hệ thống ngân hàng phải khẩn trương phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ

thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cả trên giác độ cơng nghệ, mạng lưới giao dịch và cách thức quản lý, tổ chức cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân cĩ được sự

thuận tiện và hiệu quả tối đa khi sử dụng dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng.

- Sử dụng biện pháp hành chính trong quản lý thanh tốn bằng tiền mặt, cụ thể như xem xét đưa ra quy định về mức tối đa phải thanh tốn bằng tiền mặt giữa các tổ chức cĩ tài khoản tiền gửi thanh tốn tại ngân hang hoặc cần cĩ thêm quy định việc các tổ chức trả tiền lương, tiền cơng cho người lao động cũng phải thực hiện bằng phương thức khơng dùng tiền mặt. Trong bối cảnh thĩi quen sử dụng tiền mặt đang cịn phổ biến trong xã hội, cĩ thể coi biện pháp hành chính như là một điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu nhanh chĩng hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt, mặc dù chỉ nên coi đây là biện pháp mang tính tạm thời, khi mà các dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng đã cơ bản

đáp ứng được yêu cầu của xã hội và nhất là khi tâm lý quen sử dụng tiền mặt trong cơng chúng đã thay đổi thì khơng cần phải tiếp tục duy trì biện pháp này.

- Tăng cường thơng tin, tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân hiểu rõ các lợi ích của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt so với thanh tốn bằng tiền mặt, khả năng đáp

ứng dịch vụ này của các hệ thống ngân hàng cũng như các quy định của Nhà nước về

quản lý thanh tốn bằng tiền mặt để tạo sự hưởng ứng rộng rãi trong xã hội và từng bước tác động làm thay đổi tâm lý quen sử dụng tiền mặt trong cơng chúng.

3.5.7 Đẩy mạnh quá trình cổ phần hĩa các ngân hàng thương mại nhà nước

Việt Nam phát triển nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập, thì dứt khốt phải cổ phần hố hệ thống NHTM NN. Giải pháp cổ phần hố một bộ phận NHTM NN ở

nước ta được đề xuất ngay từ giai đoạn thực hiện hai Pháp lệnh Ngân hàng, từ cách đây hơn 10 năm. Nhưng từ đầu năm 2004 thì chương trình cổ phần hố NHTM NN mới trở

thành hiện thực. Sau đây là một số giải pháp cổ phần hố NHTM NN một cách cĩ hiệu quả:

- Một là, về mức độ cổ phần hố. Hiện nay khối NHTM NN chiếm khoảng trên 75% thị phần huy động vốn và thị phần cho vay. Theo tơi quá trình cổ phần hố, các NHTM NN đã được cổ phần hố chỉ chiếm khoảng 51% - 55% thị phần nĩi trên là phù hợp.

- Hai là, cổ phần hố phải gắn với quá trình mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo cam kết của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết gia nhập WTO và thực hiện cam kết gia nhập AFTA. Theo đĩ, cần cho phép các nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ tối

đa khoảng 30% vốn cổ phần trong các NHTM Nhà nước, cao hơn mức 25% của Trung Quốc. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa các nhà đầu tư nước ngồi phải cĩ thành viên trong Hội

đồng quản trị, tham gia chi phối và kiểm sốt ngân hàng. Tất nhiên Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần tối đa, nắm quyền điều hành ngân hàng. Cách làm như vậy cho phép chuyển giao cơng nghệ ngân hàng hiện đại, kỹ năng quản trị ngân hàng tiên tiến, áp dụng các nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời tăng tính minh bạch của ngân hàng theo thơng lệ của khu vực và thế giới.

- Ba là, về phát hành cổ phiếu cần theo thơng lệ quốc tế, đĩ là bao gồm cả hai loại cổ phiếu phổ thơng và cổ phiếu ưu đãi. Cổ phiếu ưu đãi dành cho những người lao động, cán bộ, nhân viên trong ngân hàng. Mức độ sở hữu tuỳ thuộc vào thâm niên, vị trí cơng tác và tài năng của cán bộ, nhân viên ngân hàng. Cổ phiếu phổ thơng được phát hành rộng rãi cho các nhà đầu tư thể nhân và pháp nhân ở trong và ngồi nước cĩ cơ hội được mua, thơng qua việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường trong nước và thị trường chứng khốn quốc tếđược lựa chọn.

- Bốn là, cổ phần hố tất cả 5 NHTM Nhà nước. Tuy nhiên tuỳ từng ngân hàng mà Nhà nước nắm giữ tỷ lệ cổ phần tối đa là bao nhiêu, nhưng luơn đảm bảo quyền chi phối,

mà cĩ thể cho phép các nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ tỷ lệ cổ phần ở mức độ khác nhau, cĩ thể tới 40%, nhưng tỷ lệ bình quân chung là khơng quá 30%.

- Năm là, việc xác định giá trị của doanh nghiệp. Đây là vấn đề khĩ đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nĩi chung và đặc biệt rất phức tạp đối với các tổ

chức trung gian tài chính. Bài học vềđấu giá cổ phiếu của Cơng ty bảo hiểm TP.Hồ Chí Minh (Bảo Minh) đã cho nhiều kinh nghiệm quý về vấn đề xác định giá trị cổ phiếu. Cuộc đấu giá cĩ hơn 1.000 nhà đầu tư tham gia. Tổng khối lượng cổ phần được bán là 217.000 cổ phần, với tổng giá trị giao dịch của tồn bộ phiên đấu giá là 96.980.600.000

đồng, tăng 52 tỷđồng so với số vốn Bảo Minh dự kiến huy động ban đầu. Thực tếđĩ cho thấy, cổ phần được đưa ra đấu giá sẽ cao hơn mệnh giá ban đầu rất nhiều.

Từ bài học kinh nghiệm của Bảo Minh, cũng như các NHTM cổ phần cho thấy việc xác định giá trị cổ phần của Ngân hàng TM cần được thực hiện qua đấu giá cơng khai. Việc định giá chính xác giá trị của NH trước khi cổ phần hố là rất quan trọng, cần

được dựa trên một tổ chức cĩ uy tín trong nước và kết quả kiểm tốn quốc tế, kết hợp với việc lựa chọn Cơng ty tư vấn định giá nước ngồi. Kết quả sẽđược Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính thẩm định lại trình Chính phủ. Sau khi phát hành cổ phiếu ưu đãi, thì niêm yết rộng rãi cổ phiếu trên thị trường chứng khốn trong và ngồi nước, phát hành theo hình thức đấu thầu.

3.6 Các giải pháp thúc đẩy tự do hố dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm

3.6.1 Đa dạng hố các sản phẩm bảo hiểm

- Để nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập và hợp tác, các doanh nghiệp bảo hiểm cần phát triển nhiều sản phẩm mới ngồi những sản phẩm bảo hiểm truyền thống cần tập trung phát triển sản phẩm bảo hiểm chăm sĩc sức khỏe, y tế chất lượng cao, bảo hiểm trách nhiệm (trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm đối với sản phẩm, trách nhiệm pháp lý...) và các sản phẩm phục vụ phát triển nơng thơn. Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

cần tăng thêm sản phẩm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí và chăm sĩc y tế.

Đặc biệt biệt đối với sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cần chú trọng phát triển sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp và bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới vì đây là 2 sản phẩm

+ Đối với sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp: nước ta là một nước nơng nghiệp với khoảng 80% dân số sống ở nơng thơn và họ là những người thường xuyên gánh chịu những rủi ro do sự thay đổi của thời tiết và những rủi ro do sự biến động giá cả trên thị

trường nơng sản. Vì vậy, phát triển các sản phẩm nơng nghiệp là một trong những vấn đề

cần được các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng như Nhà nước quan tâm đúng mức nhằm cải thiện mức sống của nhười dân Việt Nam, giảm bớt cách biệt giữa nơng thơn và thành thị, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Vì bảo hiểm nơng nghiệp là một chính sách của Nhà nước nhằm xố đĩi giảm nghèo, tạo điều kiện để

nơng dân đầu tư phát triển sản xuất. Vì vậy, để phát triển các loại hình bảo hiểm này cần phải cĩ sự kết hợp đồng bộ giữa Nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đĩ, Nhà nước phải đĩng vai trị là người trợ giúp thơng qua việc hổ trợ về mặt tài chính cho nơng dân thanh tốn phí bảo hiểm và cĩ các chính sách ưu đãi thích hợp đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này.

+ Đối với sản phẩm trách nhiệm chủ xe cơ giới: lượng xe cơ giới nước ta tăng nhanh, cộng với chất lượng mạng lưới giao thơng quá nghèo nàn là những nguyên nhân đưa nước ta vào nhĩm những nước cĩ tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thơng cao nhất thế giới. Vì vậy, phát triển bảo hiểm xe cơ giới là một trong những giải pháp nhằm hạn chế bớt những rủi ro cĩ thể phát sinh trong cuộc sống hằng ngày của người dân.

- Trong thời gian tới, các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục phát triển và đa dạng các loại hình dịch vụ bảo hiểm hiện nay, tăng cường mở

rộng và thực hiện các loại hình dịch vụ bảo hiểm mới và những loại hình mà tỷ trọng khai thác cịn ở mức thấp như: bảo hiểm hàng hố xuất nhập khẩu; bảo hiểm tài sản cho doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ; các dịch vụ bảo hiểm trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp; các dịch vụ bảo hiểm cần cơng nghệ cao như trong lĩnh vực rủi ro tài chính...

3.6.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

+ Tăng cường trang bị và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, rủi ro và đối tượng được bảo hiểm, giám định giải quyết bồi thường và nhất là tiến tới thương mại điện tử bán hàng qua mạng.

+ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cĩ chếđộ chính sách hợp lý để giữđược đội ngũ

+ Tạo ra nhiều dịch vụ gia tăng ngồi việc được bảo hiểm như được khám chữa bệnh tại cơ sở y tế và bác sỹ nổi tiếng theo giá ưu đãi, được sửa chữa xe (khơng thuộc trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm) tại cơ sở uy tín và được giảm giá...

+ Cải cách hành chính, đơn giản hố thủ tục bán bảo hiểm, giám định tổn thất và bồi thường nhanh gọn chính xác.

+ Chú trọng đến cơng tác đầu tư tài chính từ quỹ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm nhằm

đem lại bảo tức ngày một tốt hơn cho khách hàng.

+ Tiếp tục xây dựng thương hiệu, văn hố doanh nghiệp và phong cách phục vụ tốt. Làm được như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam sẽ chứng minh rằng việc mua bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam sẽ được phục vụ tốt hơn, đảm bảo quyền lợi tốt hơn so với mua bảo hiểm của hãng bảo hiểm khơng cĩ mặt tại Việt Nam. Điều này sẽ hướng sự lựa chọn của khách hàng tới các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Việt Nam.

3.6.3 Phát triển các kênh phân phối bảo hiểm

Sản phẩm bảo hiểm được phân phối cho người tham gia bảo hiểm qua các kênh: doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp thực hiện; thơng qua trung gian bảo hiểm là mơi giới bảo hiểm,

đại lí bảo hiểm. Thực tế cho thấy, kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng của thị trường. Để đạt được mục tiêu phát triển thị

trường bảo hiểm Việt Nam, các giải pháp phải thực hiện là:

- Phát triển hoạt động mơi giới bảo hiểm: mơi giới bảo hiểm tư vấn giúp khách hàng

đánh giá rủi ro cần phải bảo hiểm, lựa chọn các doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm phù hợp với mức phí bảo hiểm hợp lý, hỗ trợ việc giải quyết và thương lượng bồi thường, giúp cho cả doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí cho các giao dịch bảo hiểm, đồng thời tạo mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm.

- Phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đại lý bảo hiểm: các doanh nghiệp bảo hiểm ngày nay đã và đang tìm kiếm cũng như tận dụng tối đa mọi kênh phân phối sản phẩm, nhưng chủ yếu vẫn là thơng qua kênh phân phối đại lý bảo hiểm.

Xác định việc xây dựng hệ thống đại lý nĩi chung và đội ngũđại lý chuyên nghiệp nĩi riêng là địi hỏi tất yếu nhằm mở rộng thị trường, nâng cao doanh thu và hiệu quả kinh

doanh, đồng thời tạo việc làm cho hàng ngàn lao động xã hội… Vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm cần:

+ Phát triển đội ngũ đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp, coi đây là một nghề, tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội.

+ Nâng cao chất lượng đại lý bảo hiểm. Nguyên nhân thành cơng của đại lý bảo hiểm là chất lượng đào tạo. Vì vậy đi đơi với việc ban hành chính sách, chếđộ như quy định tỷ

lệ hoa hồng đại lý bù đắp được cơng sức của đại lý để khuyến khích đội ngũ đại lý bảo hiểm đơng đảo gia nhập thị trường cần tăng cường việc quản lý chương trình đào tạo, đề

ra các tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể đối với đại lý bảo hiểm, bảo đảm đội ngũ đại lý bảo

Một phần của tài liệu 148 Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế tại Việt Nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)