Điều kiện để được cấp dịch vụ bao thanh toỏn : FENB cung cấp dịch vụ bao thanh toỏn cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nhu cầu vốn, cỏc khoản phải thu phỏt sinh

Một phần của tài liệu 61 Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng taị Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 44 - 49)

toỏn cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nhu cầu vốn, cỏc khoản phải thu phỏt sinh nhiều. Cỏc đơn vị được cung cấp dịch vụ bao thanh toỏn phải là những đơn vị cú tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh tốt, tài chớnh lành mạnh.

2.2.3. Mt s khú khăn, tn ti khi ng dng ngip v bao thanh toỏn ti Vit Nam

Trờn lý thuyết, bao thanh toỏn là một nghiệp vụ đơn giản, nhưng điều kiện để

nú thực sựđơn giản là được sự hỗ trợ bởi một hành lang phỏp lý minh bạch, đầy đủ... Chớnh vỡ điều kiện thực tếở Việt Nam hiện nay chưa đỏp ứng những yờu cầu trờn nờn nghiệp vụ bao thanh toỏn vẫn chưa được triển khai rộng rĩi.

Kể từ khi Quy chế hoạt động bao thanh toỏn được ban hành cho đến khi nghiệp vụ bắt đầu được triển khai là cả một thời gian dài im hơi lặng tiếng, sau đú là những hoạt động cầm chừng và nặng về hỡnh thức hơn là chất lượng dịch vụ. Cho đến nay, sau hơn hai năm kể từ ngày thống đốc NHNN ký quyết định, theo như thống kờ ở trờn thỡ VN hiện nay chỉ mới cú 9 tổ chức tớn dụng tham gia đăng ký cung cấp dịch vụ, trong đú hết 3 tổ chức là chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, cũn 6 tổ chức cũn lại là

ngõn hàng VN mà doanh số giao dịch vẫn cũn rất khiờm tốn, đối tượng khỏch hàng thỡ hạn chế.

Những khú khăn được nờu ra dưới đõy mà cỏc ngõn hàng thương mại hoạt

động tại Việt Nam gặp phải khi quyết định triển khai bao thanh toỏn:

2.1.3.1 Một số khú khăn, vướng mắc khi thực hiện bao thanh toỏn theo quy chế

1096/2004/QĐ-NHNN:

Thứ nhất, về hạch toỏn kế toỏn: khụng cú văn bản hướng dẫn những chuẩn mực hạch toỏn kế toỏn chung cho sản phẩm bao thanh toỏn đĩ gõy lỳng tỳng cho cỏc cỏc tổ chức tớn dụng. Hạch toỏn kế toỏn cho hoạt động bao thanh toỏn là vấn đề rất quan trọng đối với đơn vị bao thanh toỏn. Khụng cú hướng dẫn riờng cho hạch toỏn bao thanh toỏn sẽ gõy khú khăn cho cỏc cơ quan ban ngành hữu quan trong việc kiểm soỏt hoạt động bao thanh toỏn.

™

Thứ hai, quy định về thuế : theo nhiều chuyờn gia kinh tế trờn thế giới để bao thanh toỏn hoạt động hiệu quả và ổn định thỡ khụng nờn ỏp dụng thuế chuyển nhượng vỡ bản thõn cỏc đơn vị thực hiện bao thanh toỏn đĩ phải tũn thủ theo

đỳng qui định của cỏc luật thuế khỏc. Theo Điều 18 của Quy chế 1096 “ Cỏc quy định về thuế đối với hoạt động bao thanh toỏn được thực hiện theo quy

định của phỏp luật”, quy định trờn quỏ chung chung, đến hiện nay chưa cú quy

định cụ thể rừ ràng nào cho việc ỏp dụng thuế đối với cỏc sản phẩm bao thanh toỏn. Vỡ vậy cỏc đơn vị bao thanh toỏn khú nhận biết rằng sản phẩm bao thanh toỏn cú chịu thuế chuyển nhượng hay khụng? Mức thuế suất ỏp dụng như thế

nào? Cơ sở để tớnh toỏn khoản thuế này ra sao để cỏc đơn vị bao thanh toỏn cú thể tớnh toỏn lại giỏ vốn hoạt động của mỡnh.

™

™ Thứ ba, quy định về an tồn tớn dụng:

- Theo điều 20 của Quy chế bao thanh toỏn 1096: tổng số dư bao thanh toỏn của 1 khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của đơn vị bao thanh toỏn; - Theo điều 8 của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN về giới hạn cho vay, bảo

lĩnh của tổ chức tớn dụng: tổng dư nợ cho vay của tổ chức tớn dụng đối với 1 khỏch hàng khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú của tổ chức tớn dụng;

- Theo quy định 493/2003/2005/QĐ-NHNN về phõn loại nợ thỡ “nợ “ bao gồm: cỏc khoản cho vay, ứng trước , thấu chi, cho thuờ tài chớnh; cỏc khoản chiết khấu, tỏi chiếu khấu; cỏc khoản bao thanh toỏn, cỏc hỡnh thức tớn dụng khỏc. Vậy thỡ, giới hạn bao thanh toỏn nằm trong giới hạn tổng dư nợ, cỏc ngõn hàng vừa cho vay, vừa thực hiện bao thanh toỏn cho mỗi khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15% vốn tự cú của mỡnh, quy định vềđảm bảo an tồn tớn dụng đĩ trúi buộc cỏc đơn vị bao thanh toỏn lẫn cỏc doanh nghiệp tham gia bao thanh toỏn. Theo quy

định trờn thỡ khi thực hiện bao thanh toỏn thỡ hạn mức tớn dụng của cỏc doanh nghiệp sẽ bị giảm đi, điều này trỏi với tớnh chất của sản phẩm bao thanh toỏn là khụng ảnh hưởng đến hạn mức tớn dụng của khỏch hàng.

2.1.3.2 Một số khú khăn, vướng mắc khi tỏc nghiệp:

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp vẫn quen dựng cỏc phương thức thanh toỏn truyền thống như chuyển tiền T/T, và phổ biến hơn nữa là L/C. Nhận thức của phần lớn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cộng với mụi trường kinh tế khụng ổn định khiến rất khú thuyết phục được họ nhận biết được những lợi ớch mà bao thanh toỏn cú thểđem lại về lõu dài qua cỏc dịch vụ phong phỳ, đa dạng của nú như tư vấn về khỏch hàng, thu nợ hộ, quản lý cỏc khoản phải thu của khỏch hàng, bảo hiểm rủi ro. Chớnh tõm lý dố dặt trước sản phẩm mới của doanh nghiệp cũng gúp phần làm thui chột đi sự

năng động, sỏng tạo và tỡm kiếm cỏc sản phẩm dịch vụ mới của ngõn hàng.

Thứ hai, bao thanh toỏn khụng chỉ tham gia vào cụng đoạn đầu là cho vay đối với người bỏn, mà cũn đi sõu vào cả quỏ trỡnh tiếp theo nhằm mục đớch để cho đơn vị

bao thanh toỏn cú thể kiểm soỏt được cả bờn mua và nhất là kiểm soỏt được mục đớch sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.Chớnh đặc điểm này đĩ tạo ra rào cản ngăn trở quỏ trỡnh đơn vị bao thanh toỏn tiếp xỳc với cỏc doanh nghiệp. Tõm lý cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa muốn cụng khai tỡnh hỡnh hoạt động, càng khụng muốn một tổ

chức bất kỳ nào can thiệp vào quỏ trỡnh kinh doanh của họ. Vỡ vậy, cỏc đơn vị bao thanh toỏn gặp nhiều khú khăn khi tiếp thị sản phẩm mới với khỏch hàng.

Thứ ba, khi thực hiện bao thanh toỏn hiện nay, cỏc ngõn hàng khụng chỉ cấp hạn mức bao thanh toỏn cho người bỏn mà cũn phải cấp hạn mức bao thanh toỏn cho cả phớa người mua. Người bỏn để được ngõn hàng bao thanh toỏn thỡ người mua của họ cũng phải được ngõn hàng chấp nhận và cấp hạn mức bao thanh toỏn thỡ lỳc đú

Người mua chưa hiểu hết về cỏc lợi ớch mà bao thanh toỏn mang lại cho họ. i)

ii) Khi tham gia bao thanh toỏn họ phải cụng khai tài chớnh, tỡnh hỡnh hoạt

động sản xuất kinh doanh…để ngõn hàng của người bỏn thẩm định, đõy là việc rất là khú khăn vỡ thúi quen ngại cụng bố thụng tin của cỏc doanh nghiệp VN hiện nay.

iii) Khụng cú ngõn hàng tham gia bao thanh toỏn họ vẫn được người bỏn cho thanh toỏn chậm.

Thứ tư, dự xột về mặt lý thuyết, bao thanh toỏn khắc phục được tỡnh trạng cho vay dựa trờn thế chấp của tớn dụng ngõn hàng, nhưng thực tếở Việt Nam thỡ chưa hẳn vậy. Cỏc ngõn hàng Việt Nam, và kể cả cỏc ngõn hàng nước ngồi, vẫn coi trọng tài sản đảm bảo. Vềđiều này cũng khụng thểđổ lỗi cỏc ngõn hàng được vỡ đặc điểm thị

trường Việt Nam đầy rủi ro khụng cho phộp họ mạo hiểm. Cỏc ngõn hàng khụng thể

xột duyệt hạn mức tớn dụng đơn thuần sau khi nghe cỏc doanh nghiệp chứng minh tỡnh trạng tài chớnh của mỡnh là lành mạnh trong khi những lý lẽ đú cú được từ việc phõn tớch cỏc bỏo cỏo tài chớnh chưa đủ độ tin cậy cao.

Thứ năm, hoạt động của nghiệp vụ bao thanh toỏn tại ngõn hàng cũng chưa

được tỏch bạch khỏi hoạt động tớn dụng mà hầu như theo sự quản lý thỡ lại gần như

giống nhau. Trong khi đú, yờu cầu để phỏt triển dịch vụ bao thanh toỏn ở cỏc nước trờn thế giới là việc tài trợ trong bao thanh toỏn sẽ “khụng thiờn về khuynh hướng từng giao dịch cũng như khụng phải là hoạt động “chiết khấu” từng khoản phải thu riờng biệt”, việc lựa chọn tiờu chớ khỏch hàng của cỏc đơn vị bao thanh toỏn phải cú sự

khỏc biệt chứ khụng phải giống hồn tồn như tiờu chớ của ngõn hàng khi cho vay (cú thể dựa vào tài sản đảm bảo và việc thẩm định người bỏn hàng). Tuy nhiờn thực tế

hiện nay, hai tiờu chớ này lại gần như giống nhau, điểm khỏc biệt cơ bản mà cỏc ngõn hàng tham gia bao thanh toỏn hiện nay thực hiện là thẩm định thờm khả năng thanh toỏn người mua để làm cơ sở bao thanh toỏn cho người bỏn.

Thứ sỏu, một điểm cũn yếu trong hệ thống luật của Việt Nam về hoạt động bao thanh toỏn được nờu ra trong bỏo cỏo tại hội thảo bao thanh toỏn được tổ chức tại Tp.Hồ Chớ Minh đú là trong hoạt động bao thanh toỏn sẽ diễn ra một bước quan trọng:

Thứ bảy, mụi trường thụng tin của nền kinh tế chưa được minh bạch húa, cơ sở

thụng tin dữ liệu về khỏch hàng đĩ cú nhưng vẫn cũn thiếu, yếu và chưa được tập trung. Hiện nay, mới chỉ cú Trung tõm thụng tin tớn dụng CIC của NHNN là đầu mối tập trung thụng tin nhiều nhất phục vụ cho hoạt động tớn dụng của cỏc ngõn hàng. Tuy nhiờn, thụng tin từ CIC vỡ một số lý do khỏch quan vẫn chưa phản ỏnh đỳng mức độ

an tồn tớn dụng của khỏch hàng.

Chưa cú sự nhận thức đồng bộ giữa cỏc cơ quan Bộ, ngành như Ngõn hàng, Bộ

Tài chớnh, Bộ Tư phỏp... Nếu xảy ra tranh chấp, ngõn hàng sẽ rất vất vả để bảo vệ

quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh.

Qua phần trỡnh bày thực trạng về tỡnh hỡnh hoạt động bao thanh toỏn tại Việt Nam, chỳng ta cú thể thấy kết quả hoạt động nghiệp vụ này tại Việt Nam cũn rất khiờm tốn. Kết quả này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau từ phớa nhà nước, doanh nghiệp và đơn vị thực hiện bao thanh toỏn như: hệ thống phỏp lý chưa hồn chỉnh, thúi quen của cỏc doanh nghiệp, hạn chế về mặt kiến thức và nghiệp vụ của cỏc ngõn hàng…

Để sản phẩm bao thanh toỏn nhanh chúng phỏt triển tại thị trường Việt Nam, nhà nước cần hồn thiện cỏc quy định cho phự hợp với thực tế, cần cú sự ra đời của nhiều đơn vị

bao thanh toỏn hơn nữa, phải thỳc đẩy việc quảng bỏ sản phẩm rộng rĩi đến cỏc doanh nghiệp. Để phỏt triển sản phẩm bao thanh toỏn hệ thống cỏc ngõn hàng đúng vai trũ quan trọng trong việc triển khai, quảng bỏ, ứng dụng sản phẩm này để gúp phần đa dạng húa sản phẩm ngõn hàng cũng như tạo thờm cụng cụ tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh

Do vậy, đối với cỏc ngõn hàng chưa triển khai ứng dụng sản phẩm bao thanh toỏn phải nhanh chúng nghiờn cứu và đưa sản phẩm này vào hoạt động để bắt kịp sự

MT S GII PHÁP TRIN KHAI THC HIN SN PHM BAO THANH

Một phần của tài liệu 61 Tình hình thực hiện bao thanh toán tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh toán vào ứng dụng taị Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)