Những giải pháp ở cấp độ vi mơ

Một phần của tài liệu 266 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phát sinh ở các Ngân hàng thương mại tại TP.HCM. (Trang 85 - 93)

3.3.2.1. Xác định phí quyền chọn hợp lý hơn:

Phí quyền chọn (premium) do các Ngân hàng thương mại đưa ra hiện nay được xem là tương đối cao do ngân hàng này chưa tự doanh được quyền chọn mà

chỉ đĩng vai trị trung gian giữa các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng nước ngồi. Do đĩ phí quyền chọn gồm 3 bộ phận cấu thành: phí quyền chọn của ngân hàng nước ngồi, lợi nhuận mong muốn của Ngân hàng và khoản thuế VAT tính trên phần lợi nhuận mong muốn (phí) của Ngân hàng. Để doanh nghiệp thấy rằng phí quyền chọn là hợp lý, ngân hàng nên tách phần lợi nhuận mong muốn của mình ra khỏi phí quyền chọn và để riêng thành một bộ phận của giao dịch quyền chọn gọi là “phí giao dịch”, phần phí này cĩ thể được giải thích là phí theo dõi và thực hiện giao dịch. Với cách làm như vậy, doanh nghiệp sẽ thấy rằng phí quyền chọn là khơng cao và do đĩ cĩ khả năng họ sẽ thực hiện giao dịch quyền chọn nhiều hơn. Tuy nhiên, đĩ chỉ là giải pháp ngắn hạn trong lúc Ngân hàng chưa thực hiện tự doanh quyền chọn được, cịn về lâu dài thì Ngân hàng phải xây dựng cho mình quy trình giao dịch cụ thể, xác định phí quyền chọn dựa trên cung cầu và chuẩn bị các yếu tố để thực hiện tự doanh quyền chọn trực tiếp với khách hàng. Lúc đĩ, hiệu quả chắc chắn sẽ cao hơn hiện nay.

3.3.2.2. Sử dụng các loại option khơng phí:

Việc khách hàng chưa sẵn sàng trả premium là một trong những trở ngại chính trong việc thúc đẩy thị trường option. Để giải quyết vấn đề này, cần cĩ một giải pháp đồng bộ hơn, trong đĩ cĩ xây dựng thị trường liên ngân hàng về option VND, tính cạnh tranh của premium, chất lượng phục vụ, cơng tác tiếp thị khách hàng, tính phong phú đa dạng của sản phẩm option và một mơi trường kinh doanh sơi động sao cho việc khách hàng trả premium để được bảo hiểm tỷ giá phải được xem là vấn đề tự nhiên.

Trên thị trường quốc tế về sản phẩm phái sinh, dịng sản phẩm option rất phong phú và đa dạng với nhiều biến hĩa linh hoạt theo kiểu “option phức hợp” (Structured Option) để khách hàng mua option khơng phải trả premium cho ngân

hàng vào ngày ký hợp đồng, mà người ta thường gọi là “option khơng phí” (Zero Cost Option). Những loại option khơng phí rất được ưa chuộng và phổ biến trên thị trường quốc tế, vì một lý do rất đơn giản là khách hàng khơng muốn trả premium.

Do mới được đưa vào thị trường Việt Nam trong những năm gần đây, sản phẩm option trong nước bước đầu chỉ mới dừng lại ở dạng option đơn giản, mà khách hàng mua option phải trả một khoản premium cho ngân hàng vào ngày ký hợp đồng. Nếu trong thời gian tới khách hàng trong nước vẫn tiếp tục khơng muốn trả premium thì việc Ngân hàng vận dụng sáng tạo các loại option khơng phí để thu hút khách hàng là điều rất cần thiết.

3.3.2.3. Khách hàng được phép bán option:

Để tiết kiệm premium cho khách hàng và tạo sự bình đẳng trong quan điểm kinh doanh giữa người mua option và người bán option, khách hàng được quyền bán option. Là người bán option cho Ngân hàng, khách hàng sẽ được hưởng premium nhưng rủi ro đối với khách hàng là rất lớn. Để bảo vệ quyền lợi của Ngân hàng, khách hàng sẽ phải ký quỹ theo quy định và tính tốn của ngân hàng.

3.3.2.4. Rút ngắn thời hạn tối thiểu của option:

Theo thơng lệ quốc tế, thời hạn tối thiểu của các giao dịch option ngoại tệ là thời hạn qua đêm (overnight) chứ khơng phải là 3 ngày như trong các giao dịch kỳ hạn (forward), vì các nhà giao dịch chỉ cần bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong vịng 1 ngày để đề phịng một biến cố, một sự kiện, hoặc trước khi cơng bố một số liệu quan trọng nào đĩ. Thời hạn qua đêm cũng nhằm mục đích tiết kiệm premium cho khách hàng, điều mà khách hàng phải cân nhắc đắn đo nhiều nhất. Những khách hàng cĩ kiến thức nhất định về thị trường option cũng đặt câu hỏi là tại sao họ phải mua option bảo hiểm tới 3 ngày với mức premium cao hơn

trong khi họ chỉ cĩ nhu cầu bảo hiểm trong 1 ngày mà thơi.

3.3.2.5. Thực hiện việc ký quỹ cho hợp đồng kỳ hạn:

Bản chất của hợp đồng kỳ hạn là bắt buộc thực hiện, nhưng họ khơng được đánh giá lại giá trị hợp đồng theo biến động của tỷ giá trên thị trường nên khi đến hạn thanh tốn cĩ thể xảy ra tình trạng khách hàng mất khả năng thanh tốn do lỗ quá lớn, hoặc khách hàng khơng cĩ thiện chí thanh tốn do tỷ giá biến động bất lợi cho mình trong khi đĩ hợp đồng kỳ hạn khơng thể chuyển nhượng và thanh lý trước hạn. Để hạn chế rủi ro này, Ngân hàng nên xây dựng một tỷ lệ ký quỹ nhất định đối với khách hàng tham gia hợp đồng kỳ hạn.

Về vấn đề ký quỹ để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của khách hàng theo quy định, Ngân hàng cĩ thể yêu cầu mức ký quỹ bao nhiêu phần trăm giá trị hợp đồng là tuỳ thuộc vào chính sách khách hàng và sự đánh giá uy tín khách hàng của mình. Tài khoản ký quỹ được trả theo lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn. Nếu tỷ giá biến động cĩ lợi cho khách hàng (tỷ giá tăng đối với người mua ngoại tệ kỳ hạn và tỷ giá giảm đối với người bán ngoại tệ kỳ hạn) thì khoản tiền ký quỹ khơng thay đổi. Nếu tỷ giá biến động theo hướng bất lợi cho khách hàng (tỷ giá tăng đối với người bán kỳ hạn và tỷ giá giảm đối với người mua ngoại tệ kỳ hạn), khi đĩ khách hàng sẽ bị lỗ. Khi khoản lỗ đạt đến một mức độ nhất định (do ngân hàng quy định), ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng bổ sung tiền ký quỹ. Việc bổ sung tiền ký quỹ cũng tuỳ thuộc vào sự đánh giá, xếp loại khách hàng của ngân hàng. Khoản tiền ký quỹ sẽ giúp các bên thực hiện tốt hợp đồng kỳ hạn, đặc biệt là trong thời kỳ tỷ giá và lãi suất cĩ nhiều biến động.

3.3.2.6. Thành lập phịng kinh doanh sản phẩm phái sinh đạt tiêu chuẩn:

Hiện nay, ở tại các Ngân hàng mà được phép giao dịch phái sinh nên cĩ hẳn một Phịng Kinh doanh sản phẩm phái sinh, phải được trang bị cơ sở vật chất

hiện đại nhất để thuận lợi thực hiện các giao dịch. Máy mĩc, trang thiết bị và cơng nghệ phải luơn được cập nhật theo trình độ phát triển của thế giới, phải kết nối được với hệ thống ngân hàng của thế giới và hệ thống thơng tin tồn cầu để bắt kịp những diễn biến của thị trường tồn cầu. Nhất là đối với thị trường ngoại hối, một thị trường mang tính cạnh tranh rất cao, độ thanh khoản lớn, trong khi đĩ kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, thơng tin trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, do đĩ việc nắm bắt thơng tin chính xác và kịp thời vơ cùng quan trọng. Đồng thời xử lý thơng tin cĩ được để cĩ những quyết định phù hợp, kịp thời lại càng quan trọng hơn, việc này nằm ở khả năng phân tích và quyết định của đội ngũ nhân viên ngân hàng. Như vậy, để sử dụng cĩ hiệu quả các giao dịch phái sinh thì một Phịng Kinh doanh các cơng cụ phái sinh được tiêu chuẩn hố cùng với một đội ngũ nhân viên lành nghề là khơng thể thiếu được.

3.3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác tư vấn, tuyên truyền, quảng bá các giao dịch phái sinh đến với khách hàng:

Ngân hàng cần nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ tư vấn cho khách hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, tư vấn về các cơng cụ phịng ngừa rủi ro về thị trường: tỷ giá, lãi suất và giá cả. Thơng qua đĩ giúp các doanh nghiệp hiểu và nhận thức đầy đủ những lợi ích mà các cơng cụ phịng chống rủi ro do ngân hàng mang lại, Bên cạnh đĩ, việc đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo dịch vụ cũng gĩp phần đưa các giao dịch phái sinh đến gần với khách hàng hơn, cĩ thể thực hiện cơng tác này thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như: báo, đài, tạp chí, mạng, trang web của ngân hàng, tổ chức hội nghị khách hàng giới thiệu về các nghiệp vụ này.

Ngồi ra, ngân hàng cần cĩ một chương trình phổ cập kiến thức về cơng cụ này đền các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Các ngân hàng cần tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo cho các doanh nghệp. Khi đĩ, ngân hàng cần trình bày rõ ràng những lợi ích do cơng cụ này mang lại cho doanh nghiệp, trong trường hợp nào thì doanh nghiệp nên sử dụng .

- Ngân hàng cần làm một cẩm nang hướng dẫn sử dụng phát miễn phí đến cho từng doanh nghiệp cũng như thiết kế những chương trình tiếp thị.

- Cũng như những dịch vụ khác, khi cung ứng dịch vụ này, các ngân hàng cần cĩ những chương trình khuyến mãi để thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp như giảm phí.

3.3.2.8. Xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược khách hàng một cách hợp lý:

Việc xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược khách hàng là vấn đề khơng thể thiếu đối với ngân hàng, đặc biệt việc kinh doanh ngoại tệ thơng qua các cơng cụ phái sinh cũng cịn mới mẻ nhất là nghiệp vụ quyền chọn, thì xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược khách hàng là vơ cùng quan trọng. Chiến lược kinh doanh giúp định hướng cho các hoạt động của ngân hàng thơng qua các mục tiêu được đặt ra cho từng thời kỳ nhất định. Trong giai đoạn đầu đưa vào vận hành các giao dịch phái sinh, ngân hàng khơng nên đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà phải làm cho khách hàng hiểu và thấy được lợi ích của các giao dịch này đối với doanh nghiệp trong việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá, để từ đĩ doanh nghiệp làm quen và sử dụng thường xuyên trong quá trình kinh doanh của mình. Về chiến lược khách hàng, ngân hàng cần phân loại khách hàng theo hướng khách hàng thường xuyên và khơng thường xuyên sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, từ đĩ xác định phí giao dịch đối với từng khách hàng cụ thể. Chẳng hạn đối với một khách hàng quen thuộc thì cĩ thể đưa ra mức phí quyền chọn ưu đãi hay miễn phí ký quỹ đối với giao dịch kỳ hạn.

3.3.2.9. Khơng ngừng cải tiến chất lượng, đa dạng hĩa các sản phẩm phái sinh tới khách hàng

Theo thực trạng hiện nay tại các ngân hàng như Eximbank, Techcombank, VCB, ACB…, các ngân hàng này chỉ mới đĩng vai trị là nhà mơi giới trung gian giữa các doanh nghiệp cĩù nhu cầu sử dụng hợp đồng kỳ hạn, tương lai, quyền chọn ngoại tệ … với các ngân hàng cung cấp dịch vụ ở nước ngồi. Do đĩ, cần phải xem xét đến việc nghiên cứu ứng dụng các chiến lược kinh doanh như tự đứng ra phát hành các cơng cụ phái sinh thích hợp tới khách hàng nhằm thể hiện tính chuyên nghiệp chứ khơng chỉ dừng lại ở hoạt động mơi giới.

3.3.2.10. Nâng cao trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng chính sách tuyển dụng, đãi ngộ và đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ kinh doanh nghiệp vụ phái sinh.

Trong mọi hoạt động dịch vụ, nhân tố con người đĩng vai trị rất quan trọng. Do bản chất của nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh vốn là một cơng việc phức tạp, căng thẳng, chứa đựng nhiều rủi ro…Do đĩ, địi hỏi cán bộ kinh doanh tại các tổ chức khơng chỉ giỏi chuyên mơn về các nghiệp vụ mà cịn phải năng động, nhạy bén, am hiểu thị trường tài chính, cĩ khả năng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá, giá cả chứng khốn, lãi suất…; đồng thời phải là những người cĩ đạo đức nghề nghiệp, trung thực trong kinh doanh.

Vì vậy, các ngân hàng nên thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ về ngoại ngữ chuyên ngành cho nhân viên của mình, thơng qua các khĩa học đào tạo ngắn hạn ở trong nước và nước ngồi để vừa nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ vừa tạo cơ hội làm quen với mơi trường kinh doanh sơi động và hiện đại của thị trường phái sinh quốc tế. Ngồi ra, cần cĩ những chính sách đãi ngộ thích đáng để thu hút và giữ chân nhân tài, tránh để xảy ra tình trạng chảy máu chất xám trong tổ chức của mình.

Bên cạnh những lợi ích thì nghiệp vụ phái sinh cũng tạo ra rất nhiều rủi ro và tổn thất. Tổn thất lớn nhất mang đến chính do con người. Nĩi chính xác hơn là do nhân viên, người được quyền thực hiện những nghiệp vụ ở các ngân hàng. Thực tế đã cho thấy như thế qua sự sụp đổ của ngân hàng Barings do một tay nhân viên tên Nicolas Leeson thực hiện. Vì thế, Việt Nam là nước đi sau chúng ta cần phải cĩ biện pháp nên tránh những thiệt hại như thế. Khơng nên cấp hạn mức vượt khả năng kinh doanh cho mỗi nhân viên. Mỗi cấp bật sẽ được cấp một hạn mức khác nhau và người đĩ phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nghiệp vụ phái sinh này.

Ngân hàng cũng cần cĩ những chế độ thưởng phạt khác nhau để một mặt nhằm kích thích tinh thần làm việc, mặt khác hạn chế tối đa những tổn thất xảy ra cho ngân hàng. Ngồi ra, để thực hiện những nghiệp vụ này, các nhân viên ngân hàng phải đầu tư rất nhiều và tốn rất nhiều cơng sức mới đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên cũng cĩ lúc thất bại, vì thế ngân hàng cần khống chế mức tổn thất mà từng nhân viên được quyền.

3.3.2.11. Các ngân hàng thương mại tự cải cách để hội nhập vào thế giới, thúc đẩy phát triển các sản phẩm hiện đại này.

Hội nhập quốc tế là động lực buộc các ngân hàng phải cải cách để hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại, đồng thời tăng cường năng lực cạnh tranh trên cơ sở nâng cao trình độ quản trị điều hành và phát triển các sản phẩm mới của ngân hàng.

Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng và nới lỏng hạn chế đối với các tổ chức tài chính nước ngồi là điều kiện để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các ngân hàng trong nước sẽ cĩ điều kiện tiếp cận được những cơng nghệ hiện đại, trình độ quản lý, trình độ chuyên mơn chuyên nghiệp.

Vì vậy, các ngân hàng cần tăng cường hợp tác để chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản phẩm hiện đại ngân hàng như cơng cụ tài chính phái sinh.

Hội nhập quốc tế, ứng dụng những cơng cụ tài chính phái sinh hiện đại này giúp các ngân hàng trong nước tiếp cận thị trường tài chính quốc tế một cách dễ dàng hơn, tuy nhiên đây cũng là một tiềm ẩn rủi ro về lãi suất và tỷ giá. Khi hội nhập, thị trường sẽ rất nhạy cảm với những biến động lãi suất của thị trường tài chính quốc tế. Do đĩ, địi hỏi các ngân hàng phải cĩ những chính sách tiền tệ linh hoạt theo tín hiệu của thị trường trong và ngồi nước, hệ thống thơng tin, hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả nhằm giảm thiểu rủi ro và tối đa hĩa lợi nhuận.

3.3.2.12. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Cần cĩ kế hoạch phát triển rõ ràng để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thốngï. Ngân hàng cần phải làm tốt hơn nữa cơng tác phát triển khách hàng, thu hút khách hàng, thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, chú trọng đến những sản phẩm đã tạo được niềm tin của khách hàng như cho vay, giao dịch tiền gửi, cho thuê tài chính, bao thanh tốn……Từ đĩ, tạo tiền đề để thu hút khách hàng đến với các cơng cụ tài chính phái sinh và đây cũng chính là các giao dịch gốc để ngân hàng và doanh nghiệp thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất.

Một phần của tài liệu 266 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phát sinh ở các Ngân hàng thương mại tại TP.HCM. (Trang 85 - 93)