Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu 213 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập Quốc tế (Trang 54 - 55)

Các DNNN nhất là các DNNN địa phương hoạt động trong lĩnh vực thương mại yếu kém về năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và thiếu một chiến lược hoạt động lâu dài đã dễ dàng sụp đổ khi thị trường biến động. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra các khoản nợ khoanh thuộc về các cơng ty xuất nhập khẩu

Đồng Nai, Lương thực Đồng Nai, Thương mại Đồng Nai, Tín Nghĩa.

Những hoạt động thiếu minh bạch, hay những khía cạnh đạo đức của chủ doanh nghiệp cũng tạo ra những rủi ro rất lớn cho NHNT ĐN như Cơng ty TNHH HCH, Cơng ty Cheimi Việt Nam.

Sự sụp đổ của các cơng ty mẹ tại chính quốc đã đẩy các cơng ty con hoạt động tại Việt Nam vào tình trạng hết sức khĩ khăn, đặc biệt là vấn đề nguồn vốn và cơng nợ, ví dụ như cơng ty Viko Glowin, Cơng ty SCT Gas, Cơng ty SunSteel.

Đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, mặc dù được đánh giá là mạnh về

tiềm lực vốn, cơng nghệ, quản lý. Tuy cĩ những rủi ro tiềm ẩn vượt khả năng đánh giá của ngân hàng như: thường cơng ty mẹ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu hay bao tiêu sản phẩm đầu ra nên hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong nhiều trường hợp khơng

phản ánh đúng thực chất; vốn đầu tư thực của doanh nghiệp thường được phân chia thành vốn gĩp và cơng nợ cơng ty mẹ, với cơ cấu vốn như vậy thì vừa giúp doanh nghiệp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vừa tạo cho chủ đầu tư chủ động điều chỉnh quy mơ đầu tư, giảm thiểu rủi ro khi hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả và như thế

thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng khi cĩ rủi ro xảy ra luơn ở thế bị động; phần lớn tài sản thế chấp, cầm cố là dây chuyền máy mĩc thiết bị đã qua sử dụng do đĩ việc xác

định đúng giá trị tài sản đối với ngân hàng là rất khĩ khăn.

Một phần của tài liệu 213 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập Quốc tế (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)