Chính sách thuế

Một phần của tài liệu 196 Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 45)

Aùp dụng biểu thuế với nhiều mức thuế suất khác nhau đối với cả hàng hĩa xuất khẩu và hàng hĩa nhập khẩu, và được điều chỉnh qua các năm. Hiện nay thực hiện cam kết CEPT/AFTA, thuế suất đối với hàng nhập khẩu cĩ xu hướng giảm mạnh. Cơ cấu thuế nhập khẩu bước đầu được đổi mới theo hướng đơn giản hĩa, minh bạch hĩa. Mức thuế suất đối với hàng nơng lâm sản, thủy sản ở mức dưới 5%, đối với hàng khống sản thơ, nguyên liệu thơ ở mức 20-40% đã gĩp phần khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến sâu đồng thời hạn chế xuất khẩu sản phẩm thơ bảo vệ mơi trường.. tuy nhiên, mặt hạn chế là chậm trễ trong việc xây dựng và hồn thiện khung pháp luật cho việc áp dụng đối với một số lọai thuế đặc thù như thuế chống bán phá giá, thuế mùa vụ, thuế mơi trường, cịn thiếu ổn định trong từng loại thuế, cịn những trường hợp ngọai lệ thiếu rõ ràng, minh bạch, thuế nhập khẩu chưa hịan thiện về cơ cấu để phù hợp với thơng lệ quốc tế. Chưa cĩ sự đổi mới hệ thống thuế của Việt Nam.

2.4.5 Về chính sách xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại kém hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp cịn ỷ lại hay trơng chờ vào Nhà nước và thụ động trong việc chờ khách hàng mà khơng chủ động tìm kiếm thị trường. Xúc tiến thương mại chỉ dựng ở bề nổi như tổ chức một số hội chợ, hội thảo mà chưa đi vào những họat động nghiên cứu mang tính chiến lược, thiếu những đề án cĩ chất lượng để phát huy hiệu quả đối với việc phát triển thị trường. Bên cạnh đĩ, xúc tiến thương mại thiếu tính chuyên nghiệp đã khiến nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hĩa. Yếu tố con người chưa cĩ sự thay đổi đáng kể về kỹ năng kinh doanh, năng lực xúc tiến thương

Trang 46

mại và tìm hiểu thị trường quốc tế, chưa theo kịp với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế.

2.4.6 Hệ thống pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng

và thanh tốn quốc tế cịn thiết chặt chẽ và ổn định.

Hiện nay, theo quy định của NHNN, doanh nghiệp XNK khi nhận được tín dụng thư bản chính phát hành bởi ngân hàng nước ngồi thì cĩ thể xin tài trợ để thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên các NHTM chưa thực hiện được biện pháp này do tính rủi ro cao của thương vụ ngoại trừ đối với doanh nghiệp Nhà nước. Đối với các NHTM thư tín dụng bản chính phát hành bởi ngân hàng nước ngồi chỉ được xem như chứng minh mục đích sử dụng vốn, bản thân tín dụng thư khơng được xem là tài sản thế chấp.

Văn bản quy định xử lý tài sản thế chấp liên tục thay đổi. Thủ tục liên quan đến tài sản thế chấp, giấy tờ chứng minh sở hữu, phát mãi, kê biên cịn nhiều phiền phức là một trong những nguyên nhân chính tạo nên khĩ khăn cho các NHTM khi cĩ phát sinh nợ quá hạn. Thủ tục phát mãi, kê biên tài sản gặp rất nhiều khĩ khăn, kiện tụng, tranh chấp kinh tế kéo dài, văn bản dưới luật chồng chéo… đã làm cho các ngân hàng e ngại khi cho vay.

2.4.7 Hoạt động chưa hiệu quả của Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro NHNN NHNN

Nguồn thơng tin về khách hàng vay khơng được dồi dào và chính xác.

Hiện nay, mặc dù NHNN đã thành lập. Trung tâm phịng ngừa rủi ro nhưng hoạt động của trung tâm này chưa thật sự hiệu quả chỉ đáp ứng được một số thơng tin cơ bản như dư nợ của doanh nghiệp tại ngân hàng, nợ quá hạn… và chỉ hạn chế thơng tin trong một số doanh nghiệp nhất định.

Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khơng hiệu quả của Trung tâm phịng ngừa rủi ro do các ngân hàng thành viên muốn giữ bí mật khách hàng của mình nên đã khơng cung cấp thơng tin đầy đủ về khách hàng cho trung tâm. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho hoạt động đồng tài trợ của các NHTM trên cùng địa bàn cịn hạn chế. Thiếu thơng tin khách hàng dẫn đến tình trạng các ngân hàng phải mất nhiều thời gian hơn cho quá trình thẩm định. Khách hàng phải chờ đợi lâu hơn, đơi khi trễ thời vụ làm hàng, nên chính thời gian kéo dài này đã khơng hấp dẫn được khách hàng đến với ngân hàng.

Trang 47

2.4.8 Nguyên nhân về quản lý ngoại hối

Quản lý ngoại hối chưa phát huy hiệu quả: các đơn vị xuất khẩu cĩ ngoại tệ chưa đến hạn thanh tốn nhưng giữ lại ngoại tệ trong tài khoản của mình, khơng bán cho ngân hàng hoặc các đơn vị khác cĩ nhu cầu về ngoại tệ.

Thời điểm khan hiếm ngoại tệ diễn ra nghiêm trọng vào cuối năm, đây là thời điểm thanh tốn các hợp đồng ngoại thương. Một số đơn vị mua hàng trả chậm, là hình thức vay nợ nước ngồi đến hạn thanh tốn nợ với nước ngồi. Cuối năm là thời điểm các đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cường nhập khẩu vật tư, nguyên liệu hàng hĩa để chuẩn bị phục vụ vào dịp Tết.

Trong khi đĩ, Nhà nước đang siết chặt việc nhập siêu và nhập hàng tiêu dùng trả chậm, tháng sau giảm hơn tháng trước. Hơn nữa, kinh doanh xuất khẩu đang cĩ bước tăng trưởng khá, các năm gần đây tình hình nhập siêu đã giảm rõ rệt. Mặt khác, sau khi Nhà nước bỏ đánh thuế thu nhập vào kiều hối, lượng kiều hối chuyển về nước mỗi tháng một tăng mạnh vào dịp cuối năm. Chủ trương Nhà nước hiện nay là:

- Khơng cĩ chủ trương phá giá nội tệ để khuyến khích xuất khẩu, vì số lượng mặt hàng, kim ngạch xuất khẩu nước ta cịn hạn chế.

- Nhiều mặt hàng nhập khẩu của nước ta cĩ nguồn gốc ngoại tệ như vật tư, nguyên liệu nhập… nên phá giá nội tệ đồng thời cũng tạo gánh nặng nhập khẩu cho đầu tư vào của sản xuất.

- Nhà nước kiên định với chính sách tạo mơi trường ổn định cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư nên khơng cĩ chủ trương phá giá nội tệ, gây bất ổn trong nền kinh tế.

2.4.9 Cạnh tranh khơng cân sức giữa các NHTM cổ phần và các NHTM quốc doanh.

Ngân hàng quốc doanh được phép cho vay tín chấp đối với các cơng ty quốc doanh, các ngân hàng quốc doanh khơng ngần ngại gì trong việc cấp hạn mức tín dụng cho các cơng ty quốc doanh hoạt động cĩ hiệu quả, sẵn sàng tài trợ cho các thương vụ lớn. Vì vậy ngân hàng quốc doanh đã lơi kéo hầu hết các cơng ty quốc doanh cho quan hệ với mình, làm cho NHTM cổ phần phải mất đi một thị trường lớn mà khĩ cĩ biện pháp nào cạnh tranh được. Mặc dù các NHTM cổ

Trang 48

phần cũng được cho vay tín chấp, nhưng hầu hết các ngân hàng đều khơng dám vì tính rủi ro cao.

2.4.10 Uy tín của các NHTM cổ phần Việt Nam chưa cao

Trong những năm trước đây, hệ thống NHTM Việt Nam bị mất uy tín rất nhiều trong việc bảo lãnh thanh tốn nhập hàng trả chậm thơng qua các thư tín dụng trả chậm đã phát hành. Khi ngân hàng khơng cĩ khả năng trả sẽ dẫn đến bội tín trong thanh tốn, uy tín bị giảm sút. Thư tín dụng nhập khẩu địi hỏi phải cĩ xác nhận, hạn mức tín dụng đang xây dựng với ngân hàng nước ngồi bị treo lại vơ thời hạn, quan hệ đại lý với các ngân hàng bị xấu đi và khĩ khăn trong phát triển quan hệ đại lý mới.

Kết luận: Tình hình hoạt động tài trợ XNK tại các NHTM nước ta trong thời gian qua đã đĩng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp. Nĩ đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp XNK, đầu tư trung dài hạn đổi mới cơng nghệ, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Tuy nhiên do hạn chế về trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, cũng như những hạn chế ở tầm vĩ mơ của cơ chế chính sách Nhà nước mà hiệu quả hoạt động tài trợ chưa cao, nợ quá hạn cịn nhiều,… Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ XNK, cần thiết phải cĩ những giải pháp để khắc phục tình trạng hiện nay.

Trang 49

CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

A. Giải pháp vi mơ

3.1 Giải pháp đối với hoạt động tài trợ XNK của các NHTM Việt Nam 3.1.1 Cải tiến thủ tục, quy trình tài trợ XNK

Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay, nâng cao chất lượng phục vụ: Qua một số điều tra cho thấy vẫn cịn nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp dân doanh (60 -70%) cĩ nhu cầu nhưng chưa vay được vốn ở ngân hàng do vướng mắt trong thủ tục vay vốn. Vì vậy, ngồi việc cải tiến quy trình, thủ tục cho vay của nội bộ mình, các NHTM cần phối hợp với các ngành nhằm cải cách các thủ tục liên quan để giảm thiểu các thủ tục cho khách hàng. Các ngân hàng cần tổ chức cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng trong việc vay vốn như dịch vụ hợp thức hĩa nhà, hồn cơng, hỗ trợ cơng chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo… nhằm tạo ra những dịch vụ trọn gĩi cho khách hàng.

Mặt khác, cũng cần tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc thiết lập phương án, dự án vay vốn, tích cực tham gia và tác động vào quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn để giảm bớt thời gian, lãng phí, thất thốt cho doanh nghiệp. Bởi vì qua quá trình trao đổi thơng tin này, các NHTM càng hiểu thêm về khách hàng và cĩ cơ hội chọn lọc khách hàng tốt hơn.

3.1.2 Quảng cáo và tiếp thị các mặt hàng của ngân hàng

Đã từ lâu, cơ chế tín dụng tại các ngân hàng quốc doanh đã tạo suy nghĩ lệch lạc cho khách hàng vay vốn. Giờ đây, khách hàng của ngân hàng đã trở thành”thượng đế”, họ cĩ quyền địi hỏi, so sánh và chọn cho mình một ngân hàng tốt nhất để giao dịch. Vì vậy, cơng tác marketing và chăm sĩc khách hàng đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động ngân hàng ngày nay. Các NHTM hiện nay đã thấy được điều này và đã cĩ những bước chuẩn bị khởi đầu như lập ra phịng quan hệ khách hàng để chăm sĩc khách hàng. Tuy nhiên chưa cĩ ngân hàng nào xây dựng một chiến lược marketing bài bản và tổ chức thực hiện, kiểm tra, theo dõi một cách nghiêm túc nên kết quả cĩ phần bị hạn chế hoặc hoạt động các nhĩm này chỉ mang tính hình thức, “làm theo phong trào”. Đã đến lúc các NHTM cổ phần cần phải nhìn nhận lại tầm quan trọng của cơng tác này, xây dựng kế hoạch thực hiện nghiêm túc, đồng bộ để cĩ thể giữ vững

Trang 50

khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới nhằm nâng cao dư nợ tín dụng của ngân hàng mình.

Củng cố mơ hình mạng lưới tiếp cận khách hàng, cơng tác tiếp thị. Chú ý xem xét các vấn đề như tư cách pháp lý, nội dung, phương thức hoạt động, quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức kinh tế.

Việc quảng cáo và tiếp thị cĩ chọn lọc nhằm vào các thị trường:

- Khách hàng cĩ tình hình tài chính lành mạnh, việc đánh giá tình hình tài chính ngồi các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cịn phải thu thập và xử lý thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như thuế, hải quan, đơn vị chủ quan.

- Dựa vào vốn tự cĩ của ngân hàng để tiếp thị các đối tượng khách hàng lớn hay cĩ quy mơ vừa và nhỏ.

- Cân đối ngoại tệ thu chi của ngân hàng: thống kê tình hình trong các năm qua của hầu hết các NHTM cổ phần trên địa bàn thành phố đều cĩ tình hình là bội chi ngoại tệ, cĩ nghĩa là khách hàng xuất khẩu chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh số XNK thực hiện qua ngân hàng, hơn nữa, ngoại tệ biến động thất thường và cĩ hiện tượng khan hiếm trong thời gian gần đây nên hướng tiếp thị khách hàng nhằm vào khách hàng cĩ nguồn thu ngoại tệ nhằm cân đối lượng ngoại tệ phục vụ thanh tốn.

- Nhằm hạn chế rủi ro, ngân hàng nên chọn đối tượng khách hàng cĩ chuyên ngành sản xuất kinh doanh nhưng loại hàng hĩa phổ biến mãi lực cao.

3.1.3 Chính sách ưu đãi khách hàng tốt, tiềm năng

Ngân hàng của tổ chức thống kê các tiêu chuẩn phân loại khách hàng nhằm cĩ những đối sách phù hợp với từng khách hàng, vừa mang tính khuyến khích những khách hàng tốt, vừa ngăn ngừa những khách hàng khơng tốt. Việc phân loại khách hàng cĩ thể dựa vào các tiêu thức sau:

- Tình hình tài chính: khả năng thanh tốn nhanh, tỷ lệ nợ đối vốn, vịng quay vốn lưu động, tỷ suất lợi nhuận… là những chỉ tiêu chất lượng nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh sản xuất của khách hàng.

- Thời gian giao dịch với ngân hàng: giao dịch lâu dài, liên tục hay ngắn hạn, rải rác… là những thơng tin giúp ngân hàng chọn đối sách phù hợp.

Trang 51

- Uy tín trong tín dụng và thanh tốn qua ngân hàng: ưu tiên cho những khách hàng giữ được uy tín đối với ngân hàng trong quan hệ tín dụng và thanh tốn đúng hạn các khoản vay khơng để phát sinh quá hạn, trả vốn lãi nghiêm túc, giữ những cam kết đối với khách hàng.

- Khả năng phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng: đây cũng là một tiêu thức rất quan trọng nhằm xác định nên hạn chế hay mở rộng đối với từng chuyên ngành sản xuất kinh doanh.

Từ việc phân loại khách hàng với yêu cầu thật chính xác và đầy đủ ngân hàng cĩ thể tạo cho những khách hàng gắn bĩ, mang tính truyền thống để cĩ những chính sách ưu đãi như sau:

- Khách hàng được hưởng tỷ lệ ký quỹ tối thiểu hoặc khơng ký quỹ trong quan hệ thanh tốn quốc tế.

- Được hưởng lãi suất ưu đãi trong tài trợ XNK, lãi suất này cĩ thể thấp hơn lãi suất trần mà NHNN quy định trong từng thời kỳ.

- Hưởng dịch vụ phí theo biểu phí danh cho khách hàng ưu đãi - Được cấp hạn mức tín dụng tối đa

- Được cấp một phần hạn mức tín dụng tín chấp

- Được vay vốn với một tỷ lệ vốn vay cao trên tài sản thế chấp, tỷ lệ này cĩ thể nâng từ 70% lên 90%…

3.1.4 Mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn trên thế giới, triển khai các phương thức thanh tốn mới các phương thức thanh tốn mới

Trên cơ sở cĩ quan hệ đại lý rộng rãi với các ngân hàng lớn trên thế giới cĩ thể áp dụng các mức phí ưu đãi đối với các khách hàng, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ tài trợ trong thanh tốn quốc tế cũng như tư vấn cho khách hàng vay bằng tiền đồng Việt Nam (đối với các doanh nghiệp khơng cĩ xuất khẩu) hay ngoại tệ.

Quan hệ đại lý giữa các ngân hàng bao gồm các quan hệ về thư tín, quan hệ cung cấp dịch vụ, cung cấp thơng tin, quan hệ mã điện (test key) và quan hệ tài khoản. Do các ngân hàng lớn trên thế giới đã cĩ bước đi trước các ngân hàng

Trang 52

Việt Nam trong hầu hết các lãnh vực nên mở rộng các mối quan hệ này cĩ nhiều lợi ích.

- Cung cấp các dịch vụ và tiện ích ngân hàng cho các ngân hàng Việt Nam trong các lãnh vực về thanh tốn, thơng tin liên lạc.

- Cung cấp thơng tin khách hàng nơi các ngân hàng đĩ đặt trụ sở hoặc cĩ chi nhánh.

- Thiết lập được các mối quan hệ thanh tốn song phương: ứng với mỗi loại ngoại tệ mạnh sẽ cĩ một trung tâm thanh tốn. Khi ngân hàng thiết lập được các mối quan hệ về tài khoản với ngân hàng thuộc những trung tâm thanh tốn đĩ thì việc thanh tốn sẽ được thực hiện trực tiếp, khơng phải qua các ngân hàng

Một phần của tài liệu 196 Nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ XNK tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)