2. Nghiệp vụ tín dụng của các NHTM đối với các DNVVN trên địa bàn Tp HCM
2.2.2.3. Việc xử lý nợ cịn gặp nhiều khĩ khă n
Khả năng chủđộng thực hiện quyền của Ngân hàng trong việc xử lý TSBĐ
nợ vay để thu hồi nợ theo hướng tự xử lý, tự bán tài sản thế chấp, tài sản cầm cố…
để thu hồi nợ theo quy định của Nghị định 178/1999/NĐ-CP cịn cĩ nhiều điểm rắc rối, nên gặp nhiều khĩ khăn khi triển khai và thực hiện. Ngồi ra, theo thơng tư
03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BTNMT-BCA, các ngân hàng vẫn chưa thể chủđộng xử lý bán tài sản bảo đảm (đặc biệt là bất động sản) nếu khơng cĩ ý kiến chấp thuận của chủ tài sản.
Do quy định của luật đất đai Việt Nam, nhiều hồ sơ pháp lý về tài sản phù hợp với quy định hiện hành (khơng bị tranh chấp, khơng bị giải tỏa hay quy hoạch…) nhưng Ngân hàng cũng khơng xử lý được. Theo Quyết định 149/QĐ- TTG, khi gặp khĩ khăn, ngân hàng cĩ thể “báo cáo NHNN để trình Ban chỉđạo tái cơ cấu NHTM xem xét đề nghị Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để NHTM bán tài sản thu hồi nợ". Quy định như
vậy rất khĩ thực hiện. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 và Thơng tư
liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 quy
định các cơ quan chức năng (UBND, cơng an, địa chính...) phải hỗ trợ ngân hàng thực hiện việc xử lý nợ. Trong thực tế, ngân hàng nhận được sự giúp đỡ của cơ
quan này là rất ít. Cĩ trường hợp, do cĩ sự can thiệp của các cơ quan chức năng tại
địa phương, việc thu hồi nợ từ đơn vị trực thuộc địa phương gặp nhiều khĩ khăn và phức tạp. Bên cạnh đĩ, việc ngân hàng bán tài sản bảo đảm địi hỏi phải thực hiện hàng loạt thủ tục khác khiến cho việc xử lý tài sản thu nợ bị kéo dài.