Đánh giá điểm yếu (W)

Một phần của tài liệu 155 Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng Quốc tế Việt Nam đến năm 2015 (Trang 44)

¤ Thương hiu chưa mnh

Thương hiệu Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam hiện nay đã dần dần được khẳng định, cĩ được một vị trí nhất định trên thị trường và được dân chúng Việt nam biết đến nhiều hơn do chính sách đẩy mạnh quảng bá thương hiệu từ cuối năm 2004 được chú trọng như quảng bá trên báo đài, các chương tình khuyến mãi, tài trợ cho các chương trình từ thiện : chương trình ủng hộ trẻ em chất độc màu da cam, trẻ em xơ hĩa cơ delta,.. và mạng lưới họat động phát triển nhiều hơn. Tuy nhiên, so với các ngân hàng cổ phần đang dẫn đầu thị trường hiện nay như : Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng Sài Gịn thương Tín, Ngân hàng Đơng Á,.. thì thương hiệu Ngân hàng Quốc Tế VIB Bank chưa mạnh và chưa được biết đến

nhiều trong tiềm thức của dân chúng, đặc biệt là thị trường ở khu vực phía Nam. Điều này là do VIB Bank thâm nhập vào thị trường phía Nam chưa lâu, và cũng chỉ mới bắt đầu làm cơng tác quảng bá thương hiệu rộng rãi phía Nam bắt đầu trong năm 2005. Chính vì vậy mà thị phần của VIB Bank vẫn cịn nhỏ so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác. Vì thế, Ngân hàng Quốc Tế chưa phải là một trong những thương hiệu được dân chúng lựa chọn hàng đầu khi cĩ nhu cầu giao dịch với ngân hàng. Và đây cũng là một trong những khĩ khăn lớn trong việc tiếp thị khách hàng của ngân hàng.

Năng lc tài chính cịn thp

Khả năng tài chính của ngân hàng được đánh giá thơng qua 02 chỉ tiêu chính : Vốn điều lệ và Tổng nguồn vốn.

Tính đến thời điểm 31/12/2005, vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc tế là 510 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 113%. Việc tăng vốn điều lệ khơng những tạo thêm nguồn vốn đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn khi mở rộng kinh doanh mà cịn tạo điều kiện để đầu tư cơ sở vật chất và cơng nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Tổng nguồn vốn đạt 8.967 tỷ đồng, tăng gấp 02 lần so với cuối năm 2004 và tốc độ tăng trưởng bình quân là 177%, đây là một tốc độ tăng trưởng khá cao. Tuy nhiên, so với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam khác thì nguồn vốn điều lệ và tổng nguồn vốn của Ngân hàng Quốc tế cịn hạn chế, chưa kể đến việc so sánh với các ngân hàng thương mại quốc doanh và các ngân hàng trong khu vực. Trong khi, tính đến 31/12/2005, vốn điều lệ và Tổng tài sản cĩ của một số ngân hàng dẫn đầu thị trường hiện nay so sánh với VIB Bank là :

Bảng số 2.4. Bng so sánh kh năng tài chính camt s NH TMCP Đvt : tỷđồng Vốn điều lệ Tổng nguồn vốn VIB Bank 510 8.967 Sacombank 1.250 14.456 ACB 948 24.247 EAB 500 8.515

Từ bảng so sánh trên cho thấy VIB Bank cĩ năng lực tài chính thuộc nhĩm ngân hàng trung bình của thị trường. Việc tăng vốn điều lệ nhằm tăng năng lực tài chính và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng là chiến lược hàng đầu mà HĐQT và Ban lãnh đạo VIB Bank quan tâm. Kế hoạch đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của Ngân hàng Quốc Tế sẽ tăng lên 1.000 tỷ đồng.

¤ Mng lưới kênh phân phi chưa rng và đa dng

Kênh phân phối của ngân hàng chủ yếu thơng qua 02 kênh chính là : kênh cổ điển thơng qua mạng lưới kinh doanh gồm các chi nhánh, phịng giao dịch và kênh phân phối hiện đại dựa trên nền cơng nghệ tiên tiến như hệ thống máy ATM, những nơi chấp nhận thẻ ,..

Hiện nay, việc phát triển mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm tăng lợi thế cạnh tranh là một trong những mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng, đĩ cũng là một trong những bước chuẩn bị và cũng là lợi thế của các ngân hàng trong nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ truơng phát triển mạng lưới hiện nay của VIB Bank là tập trung mở rộng mạng lưới tại các địa bàn phát triển về kinh tế, tiềm năng về vốn và cơ sở hạ tầng tốt. Tuy mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế phát triển khá nhanh từ cuối năm 2004, tính đến năm 2005 đã gần 50 địa điểm kinh doanh. Tuy nhiên, so với các ngân hàng thương mại cổ phần đang dẫn đầu thị trường hiện nay thì mạng lưới này cịn rất mỏng, chưa phủ hết ở các vùng kinh tế trọng điểm cả nước. Trong khi đĩ, tính đến thời điểm hiện nay, tổng số địa điểm kinh doanh của Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín là 131, Ngân hàng Á Châu là 75, Ngân hàng Kỹ Thương là 65, Ngân hàng Đơng Á là 61.

Cịn kênh phân phối hiện đại của các NHTM cổ phần Việt nam hiện nay chủ yếu thơng qua hệ thống máy ATM. Đến thời điểm này, việc phát hành và sử dụng Thẻ của Ngân hàng Quốc Tế thơng qua hệ thống liên minh thẻ Ngân hàng Ngọai thương Vietcombank, ngân hàng chưa đầu tư hệ thống ATM trong hệ thống ngân hàng của riêng mình do năng lực tài chính của ngân hàng cịn hạn chế. Điều này hạn chế Ngân hàng Quốc Tế trong việc thu hút khách hàng sử dụng thẻ, một trong những kênh thanh tĩan hiệu quả cĩ nhiều tính năng tiện ích hiện nay. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng đã cĩ những bước chuẩn bị và kế hoạch phát triển mạng lưới ATM Ngân hàng Quốc tế. Cụ thể, VIB Bank đã ký kết hợp đồng mua Hệ thống chuyển mạch tài chính và Quản lý Thẻ từ cơng ty Card tech Limited (CTL) - Vương quốc Anh. Đây là giải pháp cơng nghệ thẻ hiện đại, tồn diện , bao gồm các chức năng như phát hành thẻ, quản lý thanh tốn thẻ, chuẩn chi, chuyển mạch tài chính và bảo mật. Ngồi ra, các kênh phân phối hiện đại khác vẫn chưa đuợc ứng dụng.

¤ Chính sách qun lý và phát trin ngun nhân lc chưa theo kp s tăng trưởng ngun nhân lc ca ngân hàng

Do nhu cầu phát triển mạng lưới hoạt động nhanh từ gần cuối năm 2004. Số lượng chi nhánh đến ngày 31/12/2004 là 16 chi nhánh. Đến cuối năm 2005, tổng số địa điểm kinh doanh của Ngân hàng Quốc Tế là 48 địa điểm trên cả nước. Một tốc độ tăng mạng lưới hoạt động khá nhanh. Cùng với việc mở rộng mạng lưới hoạt động thì nhu cầu về nguồn nhân lực đáp ứng cũng tăng lên đáng kể. Tổng số cán bộ nhân viên đến ngày 31/12/2004 là 412 người, sau hơn 1,5 năm , đến nay tổng số cán bộ nhân viên của Ngân hàng Quốc Tế hơn 1.500 người. Nhu cầu

nguồn nhân lực ngân hàng địi hỏi tăng nhanh như vậy thì nguồn nhân lực để đáp ứng phần lớn là những sinh viên thộc ngành tài chính ngân hàng mới ra trường hoặc nhân lực thuộc các ngành nghề khác được tuyển dụng. Vì vậy, nhân viên hiện nay của Ngân hàng Quốc Tế phần lớn là những nguời chưa cĩ kinh nghiệm cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Vì vậy, nguồn nhân lực cĩ trình độ nhưng kinh nghiệm làm việc và tính chuyên nghiệp thì chưa thể đáp ứng.

Chính sách quản lý nguồn nhân lực của Ngân hàng Quốc Tế đã từng bước được cải thiện đáng kể như chính sách tiền lương, tiền thưởng, hay cơng tác đào tạo đã đạt được một số hiệu quả. Tuy nhiên, do nguồn nhân lực tăng lên khá nhanh, vì thế ngân sách cho việc phát triển nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế :

- Chính sách tiền lương : khơng phân biệt giữa nhân viên làm lâu năm và nhân viên mới vào VIB Bank. VIB Bank luơn cĩ chính sách ưu đãi đối với nhân viên mới, cĩ khả năng nhằm thu hút nguồn nhân lực. Tuy nhiên, đối với nhân

viên đã làm lâu năm lại khơng cĩ một chính sách giữ chân nhân viên đã gắn bĩ. Nguồn nhân sự chưa cĩ tính ổn định cao, đến nay, VIB Bank vẫn cịn trong tình trạng như là một trung tâm đào tạo nhân viên rồi nhân viên lại rời khỏi VIB Bank. - Cơng tác khen thưởng : Cịn mang tính hình thức, chủ quan chưa cĩ hệ thống chỉ tiêu đánh giá khen thưởng cụ thể để nhân viên cĩ cơ sở làm hướng phấn

đấu cho mình, chưa thực sự tạo động lực làm việc nơi nhân viên.

- Cơng tác đào tạo : Tuy trong năm 2005, ngân hàng đã tổ chức 79 khĩa học gĩp phần nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc của cán bộ nhân viên ngân hàng. Nhưng hiệu quả mang lại chưa thể đáp ứng yêu cầu cơng việc thực tiễn

đặt ra do các khố học chủ yếu là đào tạo nội bộ. Các khố học chuyên nghiệp, được đầu tư chu đáo, cĩ tính chuyên sâu và cĩ tác dụng thực tiễn chưa được áp dụng nhiều. Ngồi ra, do nguồn nhân lực tăng quá nhanh nên chính sách đào tạo hiện tại chưa thể đáp ứng kịp thời.

¤ Th phn kinh doanh cịn nh, cơ s khách hàng chưa bn vng

Trong mục tiêu hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Quốc Tế xác định “Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế là đối tượng khách hàng chủ yếu của VIB Bank”. Đây là một định hướng đúng đắn và hợp lý của ngân hàng trong giai đoạn phát triển hiện nay. Vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn nhất và giàu tiềm năng nhất trong cộng đồng doanh nghiêp nhưng hiện nay phần lớn đều gặp khĩ khăn trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh, hiện đại hĩa cơng nghệ và tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Nhìn chung, đối tượng khách hàng này cĩ những đặc điểm hạn chế chung như sau :

- Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hấu hết trình độ cơng nghệ kỹ thuật và trình độ tự động hố cịn thấp. Do đĩ, năng lực sản xuất và chất lượng sản

phẩm tạo ra chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường, năng lực cạnh tranh chưa cao, nên dễ bị tác động khá lớn bởi định hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn hoạt động trong cùng lĩnh vực.

- Khả năng tự chủ về tài chính chưa cao, phần lớn các doanh nghiệp này lệ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn huy động từ ngân hàng hoặc chiếm dụng vốn

từ các đối tác. Vì thế, một khi nguồn huy động này bị cắt giảm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trình độ quản lý của các chủ DNV&N nhìn chung cịn thấp do phần lớn chưa được đào tạo đầy đủ. Việc điều hành hoạt động doanh nghiệp một cách tự phát, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm hoặc trên cơ sở cha truyền con nối hoặc

mang tính gia đình. Cịn nguồn nhân lực hạn chế về năng lực và kinh nghiệm chuyên mơn.

- Trình độ hạch tốn của các DNV&N rất hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn mực của ngân hàng. Việc quản lý chứng từ kế tốn lỏng lẻo. Khơng kể các hộ kinh doanh cá thể, rất nhiều DNV&N khơng lập báo cáo tài

chính và gần như 100% DNV&N khơng được kiểm tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất phát từ những hạn chế về vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực kể trên cĩ thể tạo ra những tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng, và tính gắn bĩ của đối tuợng khách hàng này đối với ngân hàng khơng cao, vì phần lớn các DNV&N chưa cĩ kế hoạch và chiến lược kinh doanh dài hạn, thường tính đến những lợi ích truớc mắt nên thường dễ thay đổi quan hệ với ngân hàng vì sự cạnh tranh về giá giữa các ngân hàng với nhau.

So với các NHTM đang dẫn đầu thị trường như ACB, Saconbank, EAB thì thị phần kinh doanh của VIB Bank vẫn cịn hạn chế : Tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng Quốc Tế tính đến ngày 31/05/2006 vẫn cịn thấp hơn các ngân hàng này. Bên cạnh đĩ, thị phần huy động vốn của Ngân hàng Quốc Tế tuy cĩ tăng trưởng mạnh trong năm 2005 nhưng vẫn chưa sánh kịp các ngân hàng đang dẫn đầu thị trường như bảng số liệu dưới đây :

Bảng số 2.5. Bng so sánh s dư huy động vn và dư n tín dng ca mt s NH TMCP Đvt : tđồng Vốn huy động Tổng dư nợ VIB Bank 8.120 5.255 ACB 21.373 9.565 Sacombank 12.280 8.425 EAB 7.135 6.100

Từ những điều trên cho thấy cơ sở khách hàng và thị phần kinh doanh của ngân hàng chưa bền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro do tỷ trọng khách hàng DNV&N và khách hàng cá nhân nhỏ lẻ là đối tượng khách hàng chủ yếu của VIB Bank hiện nay. Bên cạnh đĩ, VIB Bank chưa cĩ chính sách định hướng kinh doanh cho

từng nhĩm đối tượng rõ ràng, chưa cĩ chính sách phân biệt khách hàng VIP, khách hàng truyền thống và chính sách marketing những khách hàng tiềm năng. Vì thế, việc giữ khách hàng cũ và tiếp thị khách hàng mới cịn gặp nhiều khĩ khăn.

¤ Sn phm dch v chưa đa dng, chưa đáp ng nhiu nhu cu ca khách hàng, cht lượng dch v chưa cao

Trong thời gian qua, ngân hàng đã chú trọng nhiều đến cơng tác nghiên cứu và phát triển nhằm đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Về sản phẩm cho vay cĩ cho vay mua xe hơi quốc tế, cho vay mua căn hộ trả gĩp, cho vay du học, cho vay tín chấp cán bộ điều hành,..Về sản phẩm huy động vốn gồm cĩ : tiết kiệm thơng thường, tiết kiệm tích lũy,…Các dịch vụ thẻ và kiều hối khác. Tuy nhiên, so với các ngân hàng cổ phần khác trên thị trường, danh mục sản phẩm của ngân hàng Quốc Tế cịn hạn chế, chưa đa dạng và chưa cĩ sự khác biệt hố sản phẩm, chưa cĩ sản phẩm, dịch vụ đặc trưng của ngân hàng nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Các sản phẩm tín dụng như : cho vay mua xe, tài trợ mua nhà,..cịn khĩ triển khai trong thực tế do việc tiếp thị và quảng bá sản phẩm chưa rộng rãi, các quy trình, quy chế cịn nhiều vướng mắc. Ngồi ra, các đơn vị kinh doanh chưa khai thác triệt để việc bán chéo sản phẩm nhằm mang lại những tiện ích gia tăng cho khách hàng. Cịn về sản phẩm huy động vốn, cơ bản vẫn là sản phẩm tiết kiệm thơng thường, các sản phẩm huy động khác chưa được tung ra liên tục để khách hàng chọn lựa, làm hạn chế khả năng huy động vốn của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, chất lượng dịch vụ của ngân hàng chưa cao dù đã cĩ những bước cải tiến đáng kể. Do hệ thống cơng nghệ Symbols mới được triển khai, bước đầu việc vận hành hệ thống chưa ổn định, việc rớt mạng trong lúc giao dịch thường xảy ra làm cho thời gian giao dịch với khách hàng bị kéo dài, tạo tâm lý khĩ chịu nơi khách hàng. Ngồi ra, các sản phẩm dịch vụ chưa đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Chẳng hạn như sản phẩm Thẻ ghi nợ nội địa VIB Values, khách hàng đơn thuần chỉ sử dụng để rút tiền mặt tại các máy rút tiền ATM, mà khơng sử dụng được thêm các tiện ích thực tiễn khác mà một số ngân hàng khác đã triển khai như : nộp tiền vào tài khoản, thanh tốn tiền nước, tiền điện thoại,..

¤ Chi phí đầu vào cao, t trng thu dch v cịn thp

Một ngân hàng được đánh giá là họat động hiệu quả và an tịan khi chi phí đầu vào và tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu của ngân hàng cao. Hai chỉ tiêu này đối với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam nĩi chung và Ngân hàng Quốc Tế nĩi riêng hiện nay khĩ thực hiện được. Nhìn chung, ngành ngân hàng Việt nam cịn đang ở xuất phát điểm thấp so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, việc đa dạng hĩa các lọai hình dịch vụ ngân hàng chưa cao nên tỷ trọng thu hút các nguồn vốn rẻ hay tỷ lệ thu dịch vụ từ các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cịn thấp.

Tỷ lệ thu dịch vụ của Ngân hàng Quốc Tế trên tổng lợi nhuận năm 2004 là 17% và năm 2005 là 20%, một tỷ trọng cịn rất thấp. Điều này gây nên rủi ro cho hoạt

Một phần của tài liệu 155 Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng Quốc tế Việt Nam đến năm 2015 (Trang 44)