Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế và sự phát triển

Một phần của tài liệu 71 Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (Trang 35)

sự phát triển của TTCK Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, mang lại nhiều cơ hội cũng như khơng ít thách thức cho Việt Nam. Việc dỡ bỏ các hàng rào mậu dịch, phi mậu dịch nhằm cắt giảm chi phí, hạn chế các luồng giao dịch quốc tế về hàng hĩa và dịch vụ giúp loại bỏ những sai lệch trong phân bố các nguồn lực, làm cho nền kinh tế vận hành cĩ hiệu quả hơn. Các quá trình đĩ cịn gĩp phần đẩy nhanh tiến bộ cơng nghệ, thúc đẩy tăng năng suất thơng qua cạnh tranh, mở rộng các thị trường tiềm năng và xuất khẩu, gĩp phần duy trì tăng trưởng bền vững. Hơn nữa, phúc lợi xã hội cũng sẽ tăng do người dân được tiếp cận, tiêu dùng các hàng hĩa và dịch vụ từ bên ngồi với chủng loại

đa dạng, chất lượng tốt hơn và giá rẻ hơn.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra khơng ít khĩ khăn thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đĩ là :

36

- Hệ thống pháp lý và thể chế kinh tế của Việt Nam cần cĩ những thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu về tính minh bạch, rõ ràng, và địi hỏi tạo ra một mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngồi nước.

- Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt do phải

đương đầu với các đối thủ mạnh hơn về nhiều mặt, trong khi năng lực cạnh tranh hãy cịn rất yếu kém. Nhiều doanh nghiệp ở các ngành cĩ khả năng cạnh tranh yếu kém cĩ thể buộc phải đĩng cửa, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ cũng cĩ thể rơi vào cuộc cạnh tranh mà lợi thế thuộc về các cơng ty nước ngồi.

Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành xu thế tất yếu và khách quan của nền kinh tế Việt Nam nĩi riêng và của các quốc gia trên thế giới nĩi chung. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Gia nhập tổ chức này đồng nghĩa với việc mở cửa TTCK, đem lại những cơ hội và thách thức mới cho hoạt động kinh doanh chứng khốn. Hiện nay, niềm tin của cơng chúng đối với sự phát triển của TTCK Việt Nam là rất lớn, 100% ý kiến khảo sát đều khẳng định điều này. Tuy nhiên, họ cũng nhận thức được sẽ cĩ sự tác động của các yếu tố bên ngồi lên TTCK khi Việt Nam hội nhập kinh tế

quốc tế, cụ thể là gia nhập tổ chức WTO. Ảnh hưởng dễ thấy nhất mà nhà đầu tư

nhận ra được đĩ là ảnh hưởng đến giá cả chứng khốn (53% ý kiến khảo sát).2 Trước ngưỡng cửa hội nhập và theo các cam kết quốc tế; các nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn trong nước sẽ cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ

nước ngồi, cĩ thể cĩ cả sự tham gia của các tập đồn tài chính khổng lồ với bề

dày lịch sử hàng trăm năm.

Các hình thức cạnh tranh cĩ thể bao gồm những mặt sau : - Cạnh tranh về quy mơ hoạt động.

- Cạnh tranh về chất lượng dịch vụ theo chiều sâu, đặc biệt trong lĩnh vực tư vấn tài chính doanh nghiệp.

2 Xem Kết quả khảo sát ở Phụ lục 2

37

- Cạnh tranh về phạm vi và địa bàn hoạt động.

Đối thủ cạnh tranh lúc này sẽ là các tổ chức tài chính nước ngồi xâm nhập vào thị trường Việt Nam theo nhiều con đường khác nhau. Về hình thức pháp lý, sự tham gia vào TTCK Việt Nam của các tổ chức này cĩ thể dưới dạng

đặt văn phịng đại diện, mở chi nhánh, thành lập cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc dưới dạng cung cấp dịch vụ qua biên giới.

Một số đánh giá về điểm mạnh cũng như điểm yếu của các tổ chức cung

ứng dịch vụ chứng khốn trong nước khi Việt Nam gia nhập WTO như sau :

* Điểm mạnh :

- Một là, các tổ chức này hiểu rõ về văn hĩa, thị trường và mơi trường đầu tư Việt Nam. Các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khốn Việt Nam cĩ quan hệ

gần gũi với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư Việt Nam và am hiểu văn hĩa kinh doanh, văn hĩa đầu tư hơn các đối thủ nước ngồi. Mặc dù mức độ chuyên nghiệp hiện tại chưa cao nhưng nếu dày cơng đầu tư nghiên cứu thì chắc chắn các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khốn Việt Nam sẽ cĩ cơ hội chiếm lĩnh thị

trường trước khi các cơng ty nước ngồi xâm nhập.

- Hai là, các tổ chức này cĩ mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. Các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khốn Việt Nam hiện đang cĩ một cơ sở

khách hàng tương đối ổn định, đặc biệt là các cơng ty chứng khốn cĩ sự hỗ trợ

mạnh từ các cơng ty mẹ là các ngân hàng và cơng ty bảo hiểm. Các cơng ty chứng khốn hồn tồn cĩ thể tận dụng được mạng lưới chi nhánh và khách hàng của các ngân hàng mẹ để khai thác các hoạt động nghiệp vụ. Các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khốn nước ngồi khơng thể thiết lập được một mạng lưới như vậy trong thời gian ngắn.

- Ba là, các tổ chức này đã cĩ mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức Việt Nam. Để xây dựng những mối quan hệ như vậy, các tổ chức cung ứng dịch vụ

38

* Điểm yếu :

- Khả năng về vốn : Xét về quy mơ, các tổ chức kinh doanh chứng khốn của Việt Nam hiện nay cịn quá nhỏ bé so với các tập đồn kinh doanh chứng khốn nước ngồi, thậm chí ngay với cả các tổ chức tài chính trong nước. Đối với các tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ thuần tuý như cơng ty quản lý quỹ mức vốn hiện tại là tương đối, nhưng đối với các cơng ty chứng khốn, đây là một bất lợi lớn. Một cơng ty chứng khốn lớn nhất hiện nay chỉ cĩ vốn điều lệ là 300 tỷ đồng (khoảng 18,75 triệu USD), chưa bằng một cơng ty chứng khốn nhỏ ở

nước ngồi.

- Khả năng chuyên mơn : Xét về khía cạnh kỹ thuật nghiệp vụ thì các tổ

chức kinh doanh chứng khốn của Việt Nam cịn yếu kém, gần như đều cĩ quy mơ vừa và nhỏ, chưa cĩ chiến lược kinh doanh hiệu quả và phần lớn tụt hậu tương đối xa so với các tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi.

- Yếu tố cơng nghệ : Cũng như yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ, trình độ cơng nghệ của các cơng ty cung ứng dịch vụ chứng khốn của Việt Nam vẫn cịn rất nghèo nàn và lạc hậu. Mặc dù trong thời gian gần đây đã cĩ nhiều cơng ty chú trọng đầu tư vào cơng nghệ nhưng tình hình vẫn khơng mấy khả quan do nhiều khĩ khăn cả chủ quan lẫn khách quan.

Như vậy, cĩ thể nĩi, hội nhập trong lĩnh vực dịch vụ chứng khốn đang trở thành thách thức sống cịn đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ kinh doanh chứng khốn trong nước khi các đánh giá cho thấy năng lực cạnh tranh của các tổ chức này chưa thích ứng được mơi trường cạnh tranh mới. Vấn đề đặt ra cho bản thân các tổ chức này cũng như các cơ quan quản lý nhà nước cĩ liên quan là phải tận dụng được những điểm mạnh trên để nhanh chĩng mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ chiếm lĩnh thị trường, đồng thời phải tìm mọi cách nâng cao những yếu tố nội tại thực sự về vốn, cơng nghệ và trình độ chuyên mơn. Nếu khơng khắc phục được những điểm yếu này, nguy cơ thất bại ngay trên sân nhà cĩ thể khơng tránh khỏi.

39

2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA (7/2000 – 7/2006)

2.2.1 Tình hình hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh

2.2.1.1 Hoạt động niêm yết trên thị trường

- Tính đến 20/7/2006 cĩ 44 tổ chức niêm yết chính thức giao dịch tại TTGDCK TP. Hồ Chí Minh, trong đĩ cĩ 42 cơng ty niêm yết, một quỹ đầu tư

chứng khốn và một ngân hàng (niêm yết 2 loại trái phiếu ngân hàng). Và đến thời điểm hiện nay (30/8/2006), số lượng cơng ty niêm yết đã lên đến 48 cơng ty.

Bảng 2.3 : Số lượng các loại chứng khốn niêm yết tại TTGDCK TP. HCM Số loại CK niêm yết 2000 2001 2002 2003 2004 2005 30/8/2006 Cổ phiếu 5 20 22 26 32 35 48 Chứng chỉ quỹ 0 0 0 0 1 Năm 1 1

Trái phiếu cơng ty 1 2 2 2 1 0 2

Nguồn : Báo cáo tổng kết 6 năm của TTGDCK TP.HCM

- Thực hiện niêm yết bổ sung cho 17 tổ chức niêm yết, bao gồm trả cổ

tức bằng cổ phiếu, phát hành tăng vốn, phát hành cổ phiếu thưởng với tổng giá trị niêm yết bổ sung là 711,1 tỷ đồng. Trong đĩ REE và GMD là hai cơng ty thực hiện nhiều lần niêm yết bổ sung nhất.

- Tính đến ngày 20/7/2006, tổng giá trị niêm yết (theo mệnh giá) tồn thị

trường là 62.513,6 tỷđồng, trong đĩ cổ phiếu của 42 cơng ty cổ phần là 7.586,2 tỷ đồng (chiếm 12,14 %), 1 Quỹ đầu tư chứng khốn là 300 tỷ đồng (chiếm 0,48%) và trái phiếu ngân hàng 2.204,6 tỷđồng (chiếm 3,53%).

40

Hình 2.1 : Tỷ trọng khối lượng và giá trị niêm yết của các CK

Nguồn : TTGDCK TP. Hồ Chí Minh – www.vse.org.vn

Năm 2006 lần đầu tiên cĩ một ngân hàng niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK TP. Hồ Chí Minh, đây là khởi đầu thuận lợi cho việc đưa các cổ phiếu ngân hàng lên giao dịch trên TTCK, gĩp phần tăng cung cho thị trường. Một số

tổ chức niêm yết cĩ quy mơ lớn và uy tín như Vinamilk, Sacombank và gần đây nhất là Vĩnh Sơn – Sơng Hinh tham gia giao dịch đã chiếm gần 60% tổng giá trị

cổ phiếu niêm yết và gần 50% doanh số giao dịch. Chỉ thêm hai cơng ty mới niêm yết lớn hiện nay (Vinamilk và Sacombank), giá trị vốn hĩa thị trường của TTGDCK TP. Hồ Chí Minh đã lên đến 2,9 tỷ USD (tính đến 25/8/2006). Trung bình doanh số giao dịch mỗi ngày của thị trường tăng từ 680.000 USD trong năm 2005 lên 5,1 triệu USD trong ba tháng vừa qua của năm 2006.3

3 Theo HSBC Global Research

Pan-Asian Equity Strategy – 1 September 2006 Cổ phiếu 36.5% Chứng chỉ 5.8% Trái phiếu 57.7% CK khác 0% Cổ phiếu 5.9% Chứng chỉ 0.9% Trái phiếu 93.2% CK khác 0%

41

Bảng 2.4: Bảy cổ phiếu cĩ giá trị vốn hố lớn nhất tại TTGDCK TP.HCM Tên cơng ty Giá trị

thị trường (triệu USD) Tỷ trọng vốn hĩa thị trường (%) Giá trị giao dịch bình quân/ngày (USD) Vinamilk 804,3 27,3 % 682.181 Sacombank 753,3 25,6 % 2.294.568 VSHPC 277,1 9,4 % 370.972 Gemadept 153,2 5,2 % 244.428 Kinhdo 148,0 5,0 % 45.296 REE 142.5 4.8 % 450.145 Sacom 127.1 4.3 % 275.817

Nguồn : TTGDCK TP.Hồ Chí Minh – HSBC Research Report

Hình 2.2 : Tỷ trọng vốn của các cơng ty niêm yết tại TTGDCK TP.HCM 27.30% 25.60% 9.40% 5.20% 5.00% 4.80% 4.30% 18.40% Vinamilk Sacombank VSHPC Gemadept Kinhdo REE Sacom Cịn lại

42

- Đối với niêm yết bổ sung, số lượng cơng ty niêm yết bổ sung là 17 cơng ty. Đặc biệt trong năm 2005 và 2006, một số cơng ty niêm yết trả cổ tức bằng cổ

phiếu và phát hành ra cơng chúng để huy động vốn. Các cơng ty đã thấy được lợi ích của việc phát hành tăng vốn trên TTCK thể hiện ở việc đa số các cơng ty niêm yết đều đưa kế hoạch phát hành thêm để tăng vốn vào trình Đại hội cổ đơng thường niên 2005 để triển khai trong năm 2006. Thêm vào đĩ, Quỹ VF1 cũng được chấp thuận phát hành thêm để tăng vốn của Quỹ lên 500 tỷđồng.

Tình hình mua / bán lại cổ phiếu của chính tổ chức niêm yết

Trước năm 2003, giao dịch cổ phiếu quỹ là diễn ra khá thường xuyên, nhất là trong năm 2002 cĩ 14 cơng ty thực hiện loại giao dịch này. Từ năm 2003

đến nay số cơng ty niêm yết đăng ký mua bán cổ phiếu quỹ khơng nhiều như

trước đây, chủ yếu thực hiện bán lại theo yêu cầu của UBCKNN để phát hành bổ sung. Đa số các cơng ty thực hiện hết số lượng đăng ký và chấp hành tốt quy

định về cơng bố thơng tin khi giao dịch cổ phiếu quỹ.

Tình hình hoạt động của tổ chức niêm yết

Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty niêm yết quý 1/2006 :

Nhìn chung kết quả kinh doanh của các cơng ty niêm yết trong quý 1/2006 đều khả quan, các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận đều cĩ bước tăng trưởng. Một số cơng ty như Vinamilk, Vận tải Hà Tiên, Bibica đạt trên 30% kế

hoạch lợi nhuận năm 2006. Đặc biệt một số cơng ty gặp thua lỗ trong các năm trước nay đã khắc phục được khĩ khăn và cĩ lợi nhuận như BBT, BTC

Đấu thầu trái phiếu

Thực hiện hướng dẫn thủ tục, xét và cơng nhận tư cách thành viên đấu thầu trái phiếu cho 24 đơn vị, thực hiện các cơng việc chuẩn bị đấu thầu trái phiếu trong năm 2006.

43 Bảng 2.5 : Giá trị trúng thầu qua các năm Đơn vị tính : tỷđồng Tổ chức phát hành 2000 2001 2002 2003 2004 2005 6/2006 Tổng cộng Kho bạc nhà nước 600 1.333 231 672 1.420,7 2.235 4.087 10.578,7 Quỹ Hỗ trợ phát triển 155 357 762,0 75 0 1.349,0 Quỹ Hifu 250 125,0 170 545,0 Cộng : 600 1.333 386 1.279 2.307,7 2.310 4.257 12.472,7

Nguồn : Báo cáo tổng kết 6 năm của TTGDCK TP.HCM (28/7/2006)

Đánh giá tình hình đấu thầu trái phiếu qua Trung tâm Giao dịch Chứng khốn :

Nhìn chung hoạt động đấu thầu trái phiếu trong thời gian qua tăng trưởng khá tốt, tổng giá trái trái phiếu phát hành tính đến cuối tháng 6/2006 là 12.472,2 tỷ đồng. Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2006 khối lượng trái phiếu phát hành gần gấp đơi khối lượng phát hành trong cả năm 2005. Lý do là các sự khác biệt về lãi suất và phí giữa đấu thầu và bảo lãnh phát hành đã được xĩa bỏ, kế hoạch và lịch đầu thầu trái phiếu đã được sắp xếp hợp lý hơn. Bên cạnh đĩ, Trung tâm

đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc nắm bắt nhu cầu của các thành viên và tổ chức các cuộc đấu thầu an tồn, nhanh chĩng. Trong số 3 tổ chức phát hành trái phiếu qua

đấu thầu tại TTGDCK TP. Hồ Chí Minh thì Kho bạc nhà nước là đơn vị phát hành thành cơng nhất với khối lượng phát hành chiếm 85% tổng khối lượng trái phiếu trúng thầu. Quỹ Hifu là tổ chức phát hành trái phiếu chính quyền địa phương nhưng tỷ lệ thành cơng chưa cao và khối lượng trúng thầu thấp do lãi suất trái phiếu chưa đáp ứng được nhu cầu của các thành viên tham gia. Đối tượng tham gia đấu thầu trái phiếu chủ yếu là các Ngân hàng thương mại và một số cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, kể từ tháng 7/2006, tồn bộ hoạt động đầu thầu trái phiếu chính phủđã được chuyển ra TTGDCK Hà Nội.

44

Quản lý niêm yết đối với trái phiếu chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương :

- Trái phiếu Chính phủđược niêm yết là 46.963,7 tỷ đồng (chiếm 75,1% tổng giá trị niêm yết), trái phiếu chính quyền địa phương là 5.459 tỷđồng (chiếm 8,73% tổng giá trị niêm yết)

- Hoạt động niêm yết trái phiếu Chính phủ và trái phiếu Chính quyền địa phương vẫn được thực hiện theo quy định, đến nay đã cĩ 5.106,3 tỷ đồng trái phiếu chính phủđược hủy niêm yết do đến hạn thanh tốn. Ngồi việc thực hiện các nghiệp vụ niêm yết và thơng báo trả lãi đối với trái phiếu được niêm yết trên TTGDCK, Trung tâm cịn thực hiện việc thống kê về tồn bộ trái phiếu niêm yết trên thị trường bao gồm kỳ hạn, lãi suất coupon, ngày phát hành, ngày thanh tốn lãi hàng năm, ngày đáo hạn. . . và thực hiện cơng bố thơng tin liên quan đến trái phiếu niêm yết trên TTGDCK.

Bảng 2.6 : Số lượng các loại trái phiếu niêm yết tại TTGDCK TP.HCM

Một phần của tài liệu 71 Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)