Khỏi niệm văn học trung đại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn: Dạy học kịch thơ văn học ở thpt theo đặc trường dạy học bản trữ tình trung Đại Việt thể loại doc (Trang 25 - 29)

II. PHẦN NỘI DUNG

1.2.1.1 Khỏi niệm văn học trung đại Việt Nam

“Đõy là một khỏi niệm mà cỏc nhà nghiờn cứu văn học Việt Nam dựng để chỉ dũng văn học viết của Việt Nam bắt đầu xuất hiện chớnh thức vào thế kỷ X kộo dài cho đến hết thế kỷ XIX. Dũng văn học này tồn tại và phỏt triển trong khuụn khổ xó hội phong kiến cú nền văn hoỏ riờng, hệ thống tư tưởng mĩ học

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 riờng, do đú về hỡnh thức cũng cú hệ thống thi phỏp riờng, những quy luật vận động và kết tinh riờng” [37].

Xột về tờn gọi:

Văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đó từng được gọi bằng cỏc tờn gọi sau: Văn học cổ Việt Nam; Văn học thành văn Việt Nam; văn học bỏc học; văn học viết thời phong kiến và hiện nay gọi là văn học trung đại Việt Nam.

Về đặc điểm riờng của văn học trung đại Việt Nam về mặt nội dung và hỡnh thức nghệ thuật.

Văn học trung đại Việt Nam phỏt triển trong sự tỏc động mạnh mẽ của truyền thống dõn tộc, tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngoài,chủ yếu là từ Trung Quốc

Về nội dung: Nền văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX cú ba nội dung cốt lừi là chủ nghĩa yờu nước, chủ nghĩa nhõn đạo và cảm hứng thế sự. Đú cũng là ba chủ đề lớn nhất và cũng là ba nguồn cảm hứng trữ tỡnh lớn nhất của văn học dõn tộc.

Chủ nghĩa yờu nước là nội dung lớn, xuyờn suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của văn học trung đại Việt Nam. Chủ nghĩa yờu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng “Trung quõn ỏi quốc” (trung với vua là yờu nước, yờu nước là trung với vua). Tuy nhiờn, tư tưởng yờu nước cú tớnh đặc thự này khụng tỏch rời truyền thống yờu nước của dõn tộc Việt Nam.

Chủ nghĩa yờu nước biểu hiện rất phong phỳ, đa dạng, là õm điệu hào hựng khi đất nước chống ngoại xõm, là õm hưởng bi trỏng lỳc nước mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thỏi bỡnh thịnh trị. Nhỡn chung, chủ nghĩa yờu nước được thể hiện tập trung ở một số phương diện: ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dõn tộc (Sụng nỳi nước Nam, Đại cỏo bỡnh Ngụ), Lũng căm thự giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thự (Hịch tướng Sĩ), tự hào trước chiến cụng thời đại (Phũ giỏ về kinh), tự hào trước truyền thống lịch sử (Phỳ sụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 19

Bạch Đằng), biết ơn, ca ngợi những người hi sinh vỡ đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước (những bài thơ viết về thiờn nhiờn trong sỏng tỏc của Nguyễn Trói, Nguyễn Khuyến,…)

Chủ nghĩa nhõn đạo: chủ nghĩa nhõn đạo cũng là nội dung lớn, xuyờn suốt văn học trung đại Việt Nam. Chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhõn đạo của người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dõn gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhõn văn tớch cực vốn cú của Phật giỏo, Nho giỏo, Đạo giỏo. truyền thống nhõn đạo của người Việt Nam biểu hiờn qua lối sống “ thương người như thể thương thõn”, qua những nguyờn tắc đạo lý, những thỏi độ ứng xử tốt đẹp giữa người với người, … tư tưởng nhõn văn của Phất giỏo là từ bi bỏc ỏi; của Nho giỏo là học thuyết nhõn nghĩa, tư tưởng thõn dõn; của Đạo giỏo là sống thuận theo tự nhiờn, hũa hợp với tự nhiờn.

Chủ nghĩa nhõn đạo trong văn học trung đại cũng rất phong phỳ, đa dạng, biểu hiện ở lũng thương người, lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp lờn con người, khẳng định, đề cao con người về cỏc mặt phẩm chất tài năng, những khỏt vọng chõn chớnh như khỏt vọng về quyền sống, quyền hạnh phỳc, quyền tự do, khỏt vọng về cụng lý chớnh nghĩa, đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lý tốt đẹp giữa người với người.

Cảm hứng thế sự: biểu hiện khỏ rừ nột từ văn học cuối thời Trần (thế kỷ XIV). Khi triều đại nhà Trần cú những biểu hiện suy thoỏi là lỳc văn học hướng tới phản ỏnh hiện thực xó hội, phản ỏnh cuộc sống đau khổ của nhõn dõn. Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong sỏng tỏc của Nguyển Bỉnh Khiờm qua những bài thơ viết về nhõn tỡnh thế thỏi.

Văn học viết về thế sự cú bước phỏt triển trong hai thế kỷ XVIII và XIX; nhiều tỏc giả hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xó hội đương thời để ghi lại những điều trụng thấy. Lờ Hữu Trỏc viết Thượng kinh ký sự, Phạm Đỡnh Hổ viết Vũ trung tựy bỳt. Cú thể núi đến một bức tranh về đời sống nụng thụn trong thơ Nguyễn Khuyến, một xó hội thành thị trong thơ Tỳ Xương. Cảm hứng thế sự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 20

trong văn học trung đại đó gúp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau.

Về hỡnh thức: Văn học trung đại Việt Nam tồn tại và phỏt triển trong xó hội phong kiến cú nền văn hoỏ riờng, cú tư tưởng mĩ học riờng, do đú về hỡnh thức cũng cú hệ thống bỳt phỏp riờng. Cỏi riờng đú thể hiện ở ba khớa cạnh: tớnh quy phạm và sự phỏ vỡ tớnh quy phạm , khuynh hướng trang nhó và xu hướng bỡnh dị, tiếp thu và dõn tộc húa tinh hoa văn học nước ngoài.

Tớnh quy phạm và sự phỏ vỡ tớnh quy phạm: tớnh quy phạm là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại, là sự quy định chặt chẽ theo khuụn mẫu. Tớnh quy phạm thể hiện ở quan điểm văn học: coi trọng mục đớch giỏo huấn “ thi dĩ ngụn chớ” (thơ để núi chớ), “ Văn dĩ tải đạo” (văn để trở đạo); ở tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật cú sẵn đó thành cụng thức; ở thể loại văn học với những quy định chặt chẽ về kết cấu; ở cỏch sử dụng thi liệu: dẫn nhiều điển tớch, điển cố, dựng nhiều văn liệu quen thuộc. Do tớnh quy phạm, văn học trung đại thiờn về ước lệ, tượng trưng.

Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả văn học trung đại, đặc biệt là những tỏc giả tài năng, một mặt tuõn thủ tớnh quy phạm, mặt khỏc lại phỏ vỡ tớnh quy phạm, phỏt huy cỏ tớnh sỏng tạo trong cả nội dung và hỡnh thức biểu hiện.

Khuynh hướng trang nhó và xu hướng bỡnh dị: tớnh tróng nhó cũng là đặc điểm của văn học trung đại, thể hiện ở đề tài, chủ đề hướng tới cỏi cao cả, trang trọng hơn là cỏi đời thường, bỡnh dị; ở hỡnh tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhó, mỹ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ mộc mạc; ở ngụn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngụn ngữ cao quý, cỏch diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ hơn là thụng tục, tự nhiờn, gần với đời sống.

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt triển của văn học trung đại, xu hướng ngày càng gắn bú với hiện thực đó đưa văn học từ phong cỏch trang trọng, tao nhó về gần với đời sống hiện thực, tự nhiờn và bỡnh dị.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Tiếp thu và dõn tộc húa tinh hoa dõn tộc nước ngoài: văn học trung đại Việt Nam phỏt triển theo quy luật vừa tiếp thu vừa dõn tộc húa tinh hoa văn học nước ngoài, chủ yếu là văn học Trung Quốc. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc cho nờn về ngụn ngữ thỡ dựng chữ Hỏn để sỏng tỏc; về thể loại thỡ tiếp thu thể Cổ phong, thể đường luật trong văn vần, thể hịch, cỏo, chiếu, biểu, truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi trong văn xuụi,…; về thi liệu thỡ sử dụng những điển cố thi liệu Hỏn văn.

Quỏ trỡnh dõn tộc húa hỡnh thức văn học đó sỏng tạo ra chữ Nụm trờn cơ sở những thành tố của chữ Hỏn để ghi õm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dựng chữ Nụm trong sỏng tỏc; Việt húa thể thơ Đường luật, thất ngụn xen lục ngụn sỏng tạo cỏc thể thơ dõn tộc như lục bỏt, song thất lục bỏt, cỏc thể ngõm khỳc, truyện thơ, hỏt núi; sử dụng lời ăn tiếng núi, cỏch diễn đạt của nhõn dõn trong sỏng tỏc.

Suốt mười thế kỉ, văn học trung đại Việt Nam đó phỏt triển trong sự gắn bú với vận mệnh đất nước, nhõn dõn. Cựng với văn học dõn gian, văn học trung đại gúp phần làm nờn diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dõn tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển của văn học ở những thời kỡ sau [43].

Một phần của tài liệu Luận văn: Dạy học kịch thơ văn học ở thpt theo đặc trường dạy học bản trữ tình trung Đại Việt thể loại doc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)