0
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thứ năm, tăng cờng các hoạt động kiểm tra, giám sát sản xuất của cán bộ quản lý, đặc biệt là các hoạt động kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm (KCS) Để

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH SAO VIỆT (Trang 40 -43 )

bộ quản lý, đặc biệt là các hoạt động kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm (KCS). Để các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với chất lợng sản phẩm, đợc hiệu quả, có thể và cần thực hiện các biện pháp sau:

+ Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên KCS, đồng thời áp dụng các hình thức tự kiểm tra của tổ, nhân công trên dây chuyền sản xuất.

+ Đề cao ý thức trách nhiệm của bộ phận KCS . Có hình thức tiền lơng, tiền thởng giảm trách nhiệm, quyền lợi của nhân viên KCS với kết quả và chất l- ợng sản phẩm cuối cùng của công ty. Những trờng hợp bị khách hàng phản ứng hoặc trả lại do chất lợng sản phẩm không bảo đảm phải đợc xem là lãi của nhân viên KCS nhiều hơn và buộc họ phải có trách nhiệm vật chất.

+ Phổ biến rộng rãi trong công ty những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến, những kỹ năng bảo đảm chất lợng sản phẩm của những công nhân giỏi. Tổ chức các phong trào thi đua hớng vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đẩy mạnh các hình thức bổ túc tay nghề ngay trong tổ sản xuất, những biện pháp phối hợp đồng bộ giữa công nhân công nghệ, công nhân phụ và bộ phận đảm bảo phục vụ của công ty, nhằm tập trung cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động.

Tóm lại, chất lợng sản phẩm là một trong 3 mục tiêu chính mà mọi doanh nghiệp hiện nay phải hớng tới. Để nâng cao chất lợng sản phẩm phải áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, bao gồm cả những giải pháp về kỹ thuật, công nghệ, những giải pháp về tổ chức, quản lý và cả những giải pháp có liên quan đến ý thức trách nhiệm của ngời lao động. Các nhà quản lý hiện đại đã tổng kết, điều

kiện tối u để nâng cao chất lợng sản phẩm , dịch vụ của một doanh nghiệp bằng công thức sau:

Chất lợng sản phẩm = tay nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt + ý thức trách nhiệm về nghề nghiệp cao + máy móc, thiết bị hiện đại. Trong ba yếu tố trên, vai trò con ngời có ý thức quyết định. Quản lý chất lợng cũng thực chất là quản lý hành vi và ý thức của con ngời. Thành công trong cạnh tranh về chất lợng sản phẩm của các công ty, phân lớn nhờ tạo dựng đội ngũ nhân lực tốt. Đây cũng là kinh nghiệm và bài học đối với công ty In hàng không.

Kết luận

Trong quá trình chuyển từ cơ chế quản lý theo kế hoạch, đợc bao cấp theo phạm vi toàn ngành, sang cơ chế hạch toán, tự trang trải, công ty In hàng không đã gặp không ít khó khăn và thách thức. Sự chuyển đổi chậm chạp của quan niệmm, thói quen quản lý theo cơ chế cũ, sự thiếu linh hoạt của bộ máy quản lý, sự hụt hẫng về trình độ của công nhân khi tiếp cận những thiết bị, kỹ thuật hiện đại... là những cản trở lớn đối với việc ổn định sản xuất để đứng vững và tăng c- ờng sức cạnh tranh của công ty In hàng không. Vợt qua những cản trở này, để đạt đợc thành tích nh mấy năm gần đây là sự vật lộn, trăn trở của tập thể cán bộ quản lý, lãnh đạo và CBCNV toàn công ty.Trong những thách thức mà công ty In vợt qua đó là việc bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm để củng cố uy tín, phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng. Vấn đề chất lợng sản phẩm đã nhanh chóng đợc lãnh đạo công ty cũng nh tập thể CBCNVC nhận thức xem nh mục tiêu quan trọng nhất phải đặt ở từng ca sản xuất, đối với mọi hàng hoá, dịch vụ mà công ty cung ứng. Những thành công mà công ty đạt đợc mấy năm gần đây là không thể phủ nhận. Nhng để tiếp tục phát triển sức cạnh tranh, đặc biệt khi thị trờng In ấn đã có những tiến bộ rất lớn về kỹ thuật, công nghệ và đặt ra những đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng dịch vụ, công ty còn phải nỗ lực nhiều hơn. Với những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc ở nhiều năm qua, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý có trình độ và đội ngũ CNSX có tay nghề cao, chắc chắn những kế hoạch mà công ty vạch ra cho những năm tới, sẽ đợc thực hiện thành công.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Kinh tế vi mô:

Tác giả: RoBest S.Pindycle Danicl L.RuBinfeld

NXB khoa học và kỹ thuật 1994. 2. Quản trị Marketing dịch vụ:

ĐHKTQD Hà nội - NXB Lao động 1997 3. Marketing căn bản: ĐHKTQD Hà nội NXB thống kê 1996.

4. Quản trị chất lợng : ĐHKTQD - Hà nội. NXB thống kê 1998.

5. Chất lợng sản phẩm, dịch vụ - uy tín và danh dự nghề nghiệp của ngời lao động tạp chí lao động và công đoàn - số tháng 11/98.

6. Một số kiến thức cơ bản về kinh tế thị trờng. Tác giả: Nguyễn Tri - NXB xây dựng - 1993 7. Quản trị kinh doanh tinh giản

Tác giả: Fliza G.collin S Mary anne devann NXB khoa học và kỹ thuật - 1994.

8. Kinh tế học

Tác giả: Paul A.Samuel son và W.D.Nord haus. Viện quan hệ quốc tế - 1996.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH SAO VIỆT (Trang 40 -43 )

×