Cam kết giảm thuế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế - nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 67 - 71)

I. Nội dung của chính sách thuế xuất nhập khẩu.

3.2.Cam kết giảm thuế.

Nếu nớc xin gia nhập có cam kết ràng buộc mức thuế trần thấp hơn mức thuế hiện hành thì sẽ phải đa ra cam kết về bớc giảm thuế với khung thời gian nhất định. Tất cả các nội dung cam kết về thuế quan nêu trên đều là đối tợng trong đàm phán để thơng lợng xin gia nhập và đi đến những thoả thuận cuối cùng, trung hoà giữa mức đề xuất đa ra của nớc xin gia nhập và các yêu cầu của nớc thành viên. Sau khi đã thống nhất về mức độ cụ thể của các cam kết, chúng sẽ đợc tổng hợp trong Danh mục các cam kết nhợng bộ.

- Thực hiện quy chế Tối huệ quốc. - Thực hiện nguyên tắc Đối xử quốc gia

- Đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch trong quy định về các loại phí khác ngoài thuế xuất - nhập khẩu, thuế chống bán phá giá, các loại thuế nội địa áp dụng cả với hàng hoá trong nớc và xuất khẩu.

- áp dụng Hiệp định trị giá Hải quan theo GATT: tức là phải quy định giá tính thuế nhập khẩu là giá thực tế thanh toán. Theo điều 7 của Hiệp định, giá thực thanh toán đợc xác định căn cứ vào 14 điều khoản: giá mua, chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, phí bốc dỡ, phí đóng gói, hoa hang, giảm giá. . . Hiệp định cũng quy định ra 6 phơng pháp tính giá thực thanh toán: 1. Giá thực thanh toán (dựa vào 14 điều khoản); 2. Tính theo hàng hóa giống hệt; 3. Tính theo hàng hoá tơng tự; 4. Giá tính toán; 5. Giá khấu trừ; 6. Giá suy đoán.

- Thực hiện những quy định về trợ cấp, tức là những u đãi, miễn giảm về thuế cho những doanh nghiệp, ngành hay lĩnh vực đặc biệt. Phải tuân thủ theo những quy định của Hiệp định về trợ cấp (có những loại trợ cấp không đợc áp dụng, có loại phải thực hiện theo thông báo của WTO).

- Thực hiện những quy định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, tức là những quy định về thuế nội địa, đặc biệt là các u đãI, miễn giảm sẽ phải tuân thủ theo các quy định của Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại.

Tiến trình gia nhập của Việt Nam.

- 06/1994, Việt Nam đợc công nhận là quan sát viên của GATT. - 04/01/1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam.

- 30/01/1995, WTO thành lập Ban công tác về Việt Nam.

- 26/08/1996, Việt Nam nộp Bản Bị vong lục về chính sách ngoại thơng (Memorandum on Foreign Trade Regime) làm tiền đề cho việc chuẩn bị đàm phán minh bạch chính sách của mình.

Trong giai đoạn đàm phán minh bạch chính sách , Việt Nam đã nhận đợc 1442 câu hỏi và đã trả lời xong, các câu đề cập đến chính sách thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và hiện trạng của chính sách thơng mại. Các câu trả lời của Việt Nam đợc đánh giá nghiêm túc và có chất lợng.

Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành các công việc chuẩn bị gồm:

- Bản chào mở thị trờng hàng hoá: nội dung của bản chào này là việc quy định các mức cam kết cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan và lộ trình thực hiện các bản cam kết đó.

- Bản chào mở thị trờng dịch vụ: nội dung chủ yếu của bản chào này là các quy định về việc dỡ bỏ các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trờng đối với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài.

- Chơng trình xây dựng pháp luật. - Chơng trình hành động.

Tuy nhiên, con đờng gia nhập của Việt Nam còn dài, Việt Nam không chỉ thụ động đợi câu hỏi và trả lời mà cần chủ động xây dựng chính sách thuế xuất nhập khẩu phù hợp với xu thế chung của thế giới.

4. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.

Sau nhiều lần đàm phán, ngày 13/07/2000, tại Washington, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đợc chính thức ký kết. Đây là một thành công lớn của Việt Nam về hợp tác kinh tế và thơng mại song phơng giữa Mỹ và Việt Nam, hơn nữa, Hiệp định còn có tác dụng tích cực trong việc đẩy nhanh quá trình nớc ta gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt là WTO.

Hiệp định bao gồm các quy định liên quan đến 5 nội dung là: thơng mại hàng hoá; thơng mại dịch vụ; quan hệ đầu t; bản quyền; tài sản trí tuệ. Nội dung của Hiệp định có liên quan đến thuế là hai bên ngay lập tức và vô điều kiện dành cho nhau quy chế Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia sau khi Hiệp định có hiệu lực.

Trớc đây, chúng ta đã đàm phán và ký kết hợp đồng thơng mại với hơn 100 quốc gia trên thế giới nhng đó chỉ là những hiệp định dựa trên khái niệm thơng mại truyền thống, chủ yếu liên quan đến thơng mại hàng hoá, không có cam kết và lộ trình cụ thể. Còn Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ là Hiệp định mang tính tổng thể, chi tiết chia thành nhiều chơng, mỗi chơng có nhiều phụ lục đi kèm. Đây là Hiệp định đầu tiên chúng ta đàm phán theo các tiêu chuẩn của WTO do đó bao gồm cả những cam kết và lộ trình cụ thể.

Theo Hiệp định, đối với Mỹ ta vẫn sử dụng biện pháp hạn chế số lợng nhập khẩu các loại sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trọng điểm có kèm theo lịch trình loại bỏ. Về thuế nhập khẩu, cả hai bên đều thống nhất sẽ giảm mức thuế nhập khẩu theo đúng mức thuế suất ghi trong các phụ lục của Hiệp định sau 6 năm, kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Các mức thuế suất hầu hết đều thấp hơn mức thuế suất MFN. Việt Nam cam kết sẽ giảm và giữ nguyên thuế suất đối với 224 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ trong vòng từ 3 - 6 năm với mức giảm bình quân từ 35% xuống còn 26%, trong đó 20% là các mặt hàng công nghiệp, 80% là các mặt hàng nông nghiệp; bỏ u đãi về thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hoá trong vòng 5 năm; bỏ chế

độ phụ thu và thu chênh lệch giá đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Có thể nói, việc chính thức ký kết Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ là một bớc đi quan trọng để chúng ta thu hút đầu t, mở rộng các quan hệ song và đa phơng và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế - nhập khẩu nhằm phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Trang 67 - 71)