¤ Thách thức đối với ngành ngân hàngViệt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu Việt Nam phải mở cửa dần thị trường tài chính ngân hàng theo lộ trình cam kết song phương và đa phương quốc tế. Điều này tất yếu sẽ dẫn đến việc nới lỏng tiếp cận thị trường và thực hiện đối xử quốc gia bình đẳng đối với các ngân hàng nước ngồi theo lộ trình cam kết
Đối với NHNN, quá trình mở cửa thị trường tài chính ngân hàng tạo ra thách thức đối với NHNN trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền
tệ, rủi ro thị trường tăng lên, nhiều nghiệp vụ ngân hàng hiện đại được đưa vào áp dụng. Điều này địi hỏi NHNN phải đổi mới và học hỏi để nắm vững và quản lý cĩ hiệu quả, đảm bảo mục tiêu ổn định hệ thống và tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh.
Đối với các NHTM, áp lực cạnh tranh khi tham gia hội nhập : cùng với các NHTM là những chủ thể chính trong cung cấp dịch vụ ngân hàng, đã xuất hiện thêm nhiều trung gian tài chính của các chủ thể nước ngồi tham gia
cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Các yêu cầu về hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng, làm tăng thêm các đối thủ cạnh tranh là các ngân hàng nước ngồi cĩ ưu thế về năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, bề dày kinh nghiệm và trình độ quản trị kinh doanh cao hơn nhiều so với các ngân hàng Việt nam cịn non trẻ.
Mở cửa thị trường tài chính trong nước làm tăng rủi ro do những tác động từ bên ngồi, cơ hội tận dụng chênh lệch tỷ giá, lãi suất giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế giảm dần. Hệ thống ngân hàng Việt Nam
cũng phải đối mặt với các cơn sốc kinh tế, tài chính quốc tế và nguy cơ khủng hoảng. Trong khi đĩ, thị trường vốn chưa phát triển sẽ khiến hệ thống ngân hàng phải chịu thiệt hại lớn hơn do rủi ro gây ra.
¤ Áp lực cạnh tranh đối với các ngân hàng thương mại ngày càng cao
Sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại diễn ra rất sơi động trong thời điểm hiện nay, ngành ngân hàng được xem là ngành tạo ra lợi nhuận khá cao so với các ngành kinh tế khác. Số lượng ngân hàng mới tham gia thị trường ngân hàng khá nhiều với sự xuất hiện của các ngân hàng đơ thị mới được chuyển đổi từ ngân hàng nơng thơn như: ngân hàng An Bình, ngân hàng Navibank, Ngân hàng Sài gịn - Hà Nội,… Xu hướng cạnh tranh hiện nay của các ngân hàng thương mại chủ yếu trên các lĩnh vực : mở rộng và đa dạng hố dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ; mở rộng mạng lưới; mở rộng cho vay tiêu dùng,… Để tăng năng lực cạnh tranh, các ngân hàng đều cĩ chiến lược nâng cao năng lực tài chính bằng cách tăng vốn điều lệ khá nhanh.
Xu hướng cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại hiện nay về dịch vụ ngân hàng thiên về dịch vụ ngân hàng bán lẻ : dịch vụ tài khoản, sec, thẻ, quản lý tài sản, cầm cố,.. Trong đĩ, thị trường thẻ là sơi động nhất với nhiều hình thức nghiệp vụ thẻ : thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế,..
Cũng với xu hướng đa dạng hố dịch vụ mới, các ngân hàng mở ra dịch vụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, lãi suất, giá hàng xuất khẩu bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng với sản phẩm tài chính quyền chọn Option.
Cạnh tranh cho vay tiêu dùng là một hướng giúp các NHTM phân tán rủi ro. Nếu như các năm trước đây, các ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu là cho vay sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ , thì thời gian gần đây, các ngân hàng chú trọng mở rộng cho vay tiêu dùng. Các đối tượng khách hàng chủ yếu là những người cĩ thu nhập ổn định : giáo viên, cán bộ nhân viên, chủ doanh nghiệp, cán bộ điều hành,..Với các sản phẩm cho vay là : mua sắm ơtơ, căn hộ, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện tiêu dùng cĩ giá trị khác trong gia đình,…
¤ Sự cạnh tranh gay gắt giữa ngành ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác
Hiện nay, nếu khơng kể các Quỹ Tín dụng Trung ương và địa phương, các định chế tài chính phi ngân hàng trong cả nước gồm cĩ 05 cơng ty tài chính, 09 cơng ty cho thuê tài chính, hơn 60 cơng ty chứng khĩan, 24 cơng ty bảo hiểm. Ngồi ra, cịn cĩ các cơng ty đầu tư tài chính và các quỹ đầu tư, quỹ tiết kiệm bưu điện với lợi thế mạng lưới dày đặc khắp cả nước. Các định chế tài chính này cạnh tranh trực tiếp với ngành ngân hàng về huy động vốn và đầu tư.
Hơn nữa, sự ra đời và phát triển của Trung tâm giao dịch chứng khốn đã phần nào ảnh hưởng lớn đến kênh huy động vốn của các ngân hàng. Trung tâm chứng khốn ra đời đã tạo ra một hình thức đầu tư vốn trực tiếp. Với sự ra đời của phương thức đầu tư này đã ảnh hưởng lớn đến quy mơ đầu vào cũng như quy mơ đầu ra của các tổ chức trung gian tài chính. Thị trường chứng khĩan Việt Nam năm 2005 đã đạt những bước phát triển khá vững chắc. Tổng gía trị trái phiếu niêm yết và giao dịch là 38.122 tỷ đồng, bằng 4,9% GDP năm 2005. tổng giá trị cổ phiếu niêm yết và giao dịch là 9.356 tỷ đồng, bằng 1.25GDP cả năm 2005. tổng khối lượng giao dịch cả năm kể cả cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ là 26.878 tỷ đồng. Thị trường chứng khốn Việt Nam càng trở nên sơi động hơn sau Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg của chính phủ cho phép các nhà đầu tư mước ngồi được sở hữu đến 49% các cơng ty niêm yết. Ngồi ra, thị trường OTC diễn ra cũng rất sơi động.
Với sự phát triển của các tổ chức phi ngân hàng gần đây đã tạo ra nhiều kênh đầu tư tài chính cho các tổ chức kinh tế và người dân lựa chọn. Điều này đã
làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động cũng như danh mục đầu tư của ngành ngân hàng.
¤ Yếu tố văn hố, xã hội Việt Nam
Tuy rằng, trình độ và mức sống của người dân Việt nam ngày càng được nâng cao và sự tiếp cận của người dân về lĩnh vực ngân hàng đã cởi mở nhiều. Nhưng điều đĩ phần lớn đúng đối với người dân ở thành thị, ở thị phần là các cơng nhân viên chức, doanh nhân, cơng nhân của các doanh nghiệp lớn,..Cịn phần lớn dân cư cịn cĩ sự hiểu biết hạn chế về hệ thống ngân hàng, một thị trường cịn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến sư phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu do:
- Thứ nhất, Trình độ dân trí của số đơng dân cư về các hoạt động ngân hàng cịn hạn chế. Với mức thu nhập bình quân đầu người ước đạt 630USD, thấp
hơn rất nhiều so với các nước phát triển trong khu vực, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt ra khỏi nhĩm nước cĩ thu nhập thấp.
- Thứ hai, Tập quán sử dụng tiền mặt trong chi tiêu, thanh tốn cịn rất phổ biến ở nước ta hiện nay thay vì sử dụng các tiện ích ngân hàng. Một phần là do các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa thật sự tiện ích và chưa tiếp cận được với mọi người dân. Sự hạn chế về kiến thức của người dân về các tiện ích dịch vụ ngân hàng. Và một nguyên nhân quan trọng khác là do người dân ngại cơng khai thu nhập của mình qua việc dùng tài khoản tại ngân hàng, cịn các đơn vị kinh doanh cung ứng hàng hố, dịch vụ nhiều khi nhằm tránh sự kiểm sốt của nhà nước nên trong việc thanh tốn cũng sử dung tiền mặt. Nước ta vẫn là nền kinh tế tiền mặt, tỷ lệ sử dụng tiền mặt trong lưu thơng hiện nay khoảng 25%, một tỷ lệ khá cao so với các nước trong khu vực. Việc thanh tốn bằng tiền mặt vẫn chiếm đến trên 30% trong bán buơn và 95% trong bán lẻ ở Việt Nam. Mặc dù, trong khoảng 03 năm trở lại đây, nhiều dịch vụ ngân hàng cá nhân như chi trả lương qua tài khoản, Thẻ tín dụng, thẻ ATM,.. đã phát triển khá nhanh, nhưng thị trường vẫn chưa khai thác nhiều.
- Thứ ba, Các NHTM chưa đáp ứng căn bản nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của các nhĩm đối tượng khác nhau, trong đĩ phải kể tới các đối tượng là người cĩ thu nhập thấp, người nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa rất khĩ tiếp cận
với dịch vụ ngân hàng. Qui mơ của từng dịch vụ ngân hàng cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, tính tiện ích của một số dịch vụ đối với khách hàng chưa cao trong khi hoạt động Marketing ngân hàng cịn hạn chế nên tỷ lệ khách hàng là cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn ít. Đối tượng sử dụng thẻ thanh tốn chủ yếu vẫn là tầng lớp cơng chức trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, du lịch…Séc thanh tốn, chuyển khoản, thanh tốn điện tử… hầu như chỉ cĩ các cơ quan, tổ chức sử dụng, cịn cá nhân thì rất ít. Thẻ ngân hàng được một phần nhỏ dân số tại
các thành phố lớn sử dụng cịn dân chúng vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hầu như chưa sử dụng phương tiện này.
¤ Mơi trường pháp lý Việt nam nĩi chung và chính sách cho ngành ngân hàng nĩi riêg,, cịn nhiều bất cập, chưa hồn chỉnh và thiếu đồng bộ
Mơi trường pháp luật Việt nam đang trong quá trình hồn thiện dần và cịn nhiều yếu tố bất ổn, như : sự thay đổi luật pháp thường nhanh chĩng gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp hoạt động; luật pháp được thiết kế khơng chặt chẽ. Tình trạng diễn giải luật tùy tiện,... Luật lao động, luật phá sản, luật đất đai, luật kế tốn,...cịn nhiều điểm bất cập, chưa tạo mơi trường pháp lý đồng bộ cho hoạt động của NHNN và các NHTM trong cơ chế thị trường.
Các chính sách và quy định pháp lý về lĩnh vực ngân hàng đã cĩ nhiều cải tiến và mang tính linh hoạt. Tuy nhiên, hệ thống luật ngân hàng hiện nay chưa hồn chỉnh, chưa đủ khả năng bao quát hết các vấn đề và phù hợp với thơng lệ quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế , ngân hàng điện tử,…. Ngồi ra, tư duy pháp lý cịn nặng tính hình sự hố hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng, làm ức chế khả năng sáng tạo, năng động của các nhà quản trị điều hành ngân hàng.
¤ Xuất phát điểm của ngành ngân hàng Việt nam cịn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới
Đây là thách thức lớn nhất đối với quá trình hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngân hàng của Việt Nam. Xuất phát điểm cịn thấp về trình độ phát triển thị trường, cơng nghệ và tổ chức ngân hàng lạc hậu và trình độ quản lý thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Tổng vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại Nhà nước hiện mới đạt trên 21.000 tỷ đồng. Dư nợ tín dụng mới đạt xấp xỉ 55%GDP (thấp hơn nhiều so với mức trên 80% của các nước trong khu vực). Bình quân, mức vốn tự cĩ của các ngân hàng thương mại Nhà nước khoảng từ 200 đến 250 triệu USD, chỉ
bằng một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực. Cịn các ngân hàng cổ phần Việt nam cĩ mức vốn điều lệ bình quân chỉ khoảng từ 500 đến 700 tỷ đồng.
Một điểm yếu khác của hệ thống ngân hàng Việt nam vẫn chủ yếu là hoạt động tín dụng với sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, thiếu các định chế quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, như : quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản cĩ, nhĩm khách hàng, loại sản phẩm, kiểm tốn nội bộ.
Các dịch vụ mà hệ thống NHVN cung cấp trên thị trường chủ yếu vẫn là các dịch vụ truyền thống như huy động vốn và cấp tín dụng đối với nền kinh tế. Điều này được thể hiện: doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm hơn 70%
trong nguồn thu dịch vụ của ngành ngân hàng, tỷ lệ thu nhập từ những loại hình dịch vụ ngân hàng khác trong nguồn thu dịch vụ của các ngân hàng VN vì thế thấp hơn nhiều so với các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam và càng thấp hơn nếu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự đơn điệu được thể hiện ngay cả trong các loại hình dịch vụ ngân hàng truyền thống : huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi, cịn cấp tín dụng chủ yếu dưới dạng cho vay.
Thị trường tài chính Việt nam chưa hồn thiện, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của các NHTM về huy động vốn và đầu tư, làm hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ ngân hàng của các NHTM. Thị trường tài chính phát triển thiếu cân bằng (nhất là thị trường vốn dài hạn) khơng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho nền kinh tế; việc hoạt động ngân hàng chủ yếu là tín dụng và vấn đề tăng trưởng tín dụng quá nĩng, đặc biệt rủi ro sai lệch kỳ hạn và rủi ro thanh khoản ngày càng lớn khi các NHTM mở rộng cho vay trung, dài hạn khơng tương xứng với cơ cấu nguồn vốn đã tạo ra áp lực cho hệ thống ngân hàng phát triển kém bền vững. Bên cạnh đĩ, mặc dù tiến trình hội nhập đang tiến đến rất gần nhưng mức độ mở cửa và cạnh tranh của các ngân hàng trong nước chưa cao. Chưa cĩ sản phẩm dịch vụ ngân hàng nào của Việt Nam chiếm được chỗ đứng và cĩ thị phần đáng kể trên thị trường tài chính - tiền tệ của khu vực và trên thế giới.
c. Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi
Từ việc phân tích các cơ hội và thách thức của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Quốc Tế được nêu ở trên. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) được thiết lập nhằm đánh giá mức độ phản ứng của Ngân hàng Quốc Tế trước những yếu tố của mơi trường bên ngồi.
Bảng số 2.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai (EFE)
STT Các yếu tố bên ngịai chủ yếu Mức độ Phân Sốđiểm quan lọai quan trọng trọng
1 Sự tăng trưởng liên tục với tốc độ khá 0.08 2 0.16 cao của nền kinh tế Việt Nam
2 Ngành ngân hàng Việt Nam cĩ nhiều 0.1 3 0.30 cơ hội hội nhập với kinh tế thế giới
3 Ngành tài chính ngân hàng hoạt động 0.10 3 0.30 ổn định và phát triển trong khuơn khổ
pháp lý ngày càng được hồn thiện
4 Tiềm lực của yếu tố dân số Việt nam 0.10 3 0.30 đối với ngành ngân hàng
5 Mơi trường cơng nghệ Việt Nam đang 0.07 3 0.21 phát triển
6 Thách thức đối với ngành ngân hàng 0.10 4 0.40 Việt Nam trong tiến trình hội nhập
quốc tế
7 Áp lực cạnh tranh đối với các ngân 0.12 4 0.48 hàng thương mại ngày càng cao
8 Sự cạnh tranh gay gắt giữa ngành ngân 0.09 2 0.18 hàng với các tổ chức tài chính phi ngân
hàng khác
8 Yếu tố văn hố, xã hội của Việt Nam 0.08 3 0.24 9 Mơi trường pháp lý nĩi chung và chính 0.09 3 0.27
sách cho ngành ngân hàng nĩi riêng cịn nhiều bất cập, chưa hồn chỉnh và thiếu đồng bộ
10 Xuất phát điểm của ngành ngân hàng 0.07 2 0.14 việt Nam cịn thấp so với các nước
trong khu vực và trên thế giới
Tổng cộng 1.00 2.98
Từ bảng số 2.2 : Số điểm quan trọng tổng cộng là 2.98 (so với mức trung bình là 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của VIB Bank đối với các cơ hội và đe doạ từ mơi trường bên ngồi chỉ dừng lại ở mức độ trên trung bình, chưa được đánh giá cao. Điều này do Ngân hàng Quốc Tế mới bắt đầu tái cơ cấu từ tháng 08/2004. Tuy ngân hàng