Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động của ngân hàng thươngmại

Một phần của tài liệu 16 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn Công thương (Trang 34)

1.7.2.1. Các chỉ tiêu tăng trưởng

- Tăng trưởng tổng tài sản

- Tăng trưởng tài sản cĩ chịu rủi ro thơng thường - Mức tăng trưởng lợi nhuận rịng

1.7.2.2. Các chỉ tiêu khả năng sinh lợi

- Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản bình quân - Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản bình quân

- Chỉ tiêu thu nhập lãi suất rịng/tài sản sinh lời bình quân - Chỉ tiêu chênh lệch đầu vào đầu ra

- Chỉ tiêu thu nhập lãi rịng/tổng thu nhập

- Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu – ROE - Tổng tài sản sinh lời/tổng tài sản

- Chi lương và hành chính/tổng thu nhập

1.7.2.3. Các chỉ tiêu thanh khoản

- Chỉ tiêu “tài sản cĩ thanh khoản/tổng tiền gởi” - Chỉ tiêu “tổng dư nợ tín dụng/tổng tiền gởi” - Chỉ tiêu “tài sản cĩ thanh khoản/tổng tài sản”

1.7.2.4. Các chỉ tiêu quản trị rủi ro

- Chỉ tiêu “vốn chủ sở hữu/tài sản chịu rủi ro - Chỉ tiêu “tổng vốn huy động/vốn chủ sở hữu

- Chỉ tiêu “dự phịng tổn thất tín dụng/dư nợ tín dụng trung bình” - Chỉ tiêu “dự trữ tổn thất tín dụng/dư nợ tín dụng

Để đi sâu vào cách tiếp cận hiệu quả hoạt động của ngân hàng, chúng ta phân tích thêm các chỉ tiêu thay thế khác như sau:

Hiệu quả hĩa tài sản cĩ (return on Asset):

= ×100

A R ROA

Trong đĩ: R là lợi nhuận rịng và A là giá trị tài sản cĩ

ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập rịng

Đây là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cĩ của ngân hàng, hay nĩi cách khác đĩ là đánh giá hiệu quả đầu tư của nĩ. Nếu ROA càng cao thì hiệu quả của ngân hàng được đánh giá là tốt.

Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn cổ phần (return on equity):

E R ROE =

ROE được tính bằng cách lấy lợi nhuận (lợi tức rịng) chia cho vốn tự cĩ cơ bản trung bình(vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, các quỹ dự trữ và lợi nhuận khơng chia).

ROE đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đơng của ngân hàng. Nĩ thể hiện thu nhập mà các cổ đơng nhận được từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng.

Đây là trường hợp phân tích ngân hàng cổ phần (như một doanh nghiệp), đĩ là lấy tỷ số lợi nhuận rịng, R, so sánh với vốn cổ phần (E). Tuy vậy, đây là một chỉ số phải phân tích cẩn thận trong từng ngân hàng cụ thể.

Hai chỉ tiêu trên chỉ là hai trong số rất nhiều chỉ tiêu mà các nhà phân tích tài chính thường áp dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp và của một ngân hàng. Tuy nhiên, chúng ta đang phân tích là xây dựng một hệ thống khả dĩ để đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng với

nhau. Ơû đĩ, khơng phải chỉ cĩ tính hiệu quả đơn thuần, mặc dù quan trọng, mà chúng ta cũng phải tính đến các yếu tố về sản phẩm, dịch vụ, phục vụ…

Thu nhập trên cổ phiếu (EPS):

Đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đơng tính trên mỗi cổ phiếu hiện đang lưu hành

Thu nhập sau thuế EPS =

Tổng số cổ phiếu thường phát hành

Chênh lệch lãi suất bình quân (chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra):

Là chỉ tiêu truyền thống đánh giá thu nhập của ngân hàng, đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng sẽ giảm khi cường độ cạnh tranh tăng lên, buộc ngân hàng phải tìm cách bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất đi (thu phí từ các dịch vụ mới).

Chênh lệch lãi Thu từ lãi Tổng chi phí lãi suất bình quân Tổng tài sản sinh lời phải trả lãi = x

Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Tỷ lệ này gồm hai phần: thứ nhất là mức thu lãi bình quân trên tài sản và thứ hai là mức thu ngồi lãi bình quân trên tài sản

Tổng thu từ hoạt động Thu nhập lãi Thu nhập ngồi lãi Tổng tài sản Tổng tài sản Tổng tài sản = x

Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì các ngân hàng sẽ chuyển hướng vào việc tăng thu nhập ngồi lãi (từ phí dịch vụ)

Cho thấy tài sản sinh lời chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng. Khi tỷ lệ này giảm, sẽ làm giảm mức thu nhập hiện tại của ngân hàng

Tổng tài sản sinh lời Tỷ lệ tài sản sinh lời =

Tổng tài sản

Trong đĩ, tổng tài sản sinh lời bao gồm các khoản cho vay, các khoản cho thuê, đầu tư chứng khốn (hay bằng Tổng tài sản – Tài sản khơng sinh lời).

Mối quan hệ giữa ROA và ROE:

Lợi nhuận rịng Hệ số ROE =

Tổng vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận rịng Tổng tài sản ROE = x Tổng tài sản Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản ROE = ROA x Tổng vốn chủ sở hữu Trong đĩ: Tổng vốn chủ sở hữu Tỷ số địn bẩy tài chính = Tổng tài sản

Mối quan hệ trên cho thấy thu nhập của một ngân hàng rất nhạy cảm với phương thức tài trợ tài sản (sử dụng nhiều nợ hơn hay nhiều vốn chủ sở hữu hơn). Một ngân hàng cĩ ROA thấp vẫn cĩ thể đạt ROE ở mức cao nếu như sử dụng nhiều nợ (gồm cả tiền gửi của khách hàng) và sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu trong quá trình tài trợ tài sản.

Lợi nhuận của ngân hàng là một chỉ tiêu được các nhà quản lý ngân hàng và các cổ đơng đặc biệt quan tâm và được coi là một trong những mục tiêu của kinh doanh. Vì vậy, họ thường chuyên phân tích và đánh giá về khả năng sinh lời của ngân hàng. Một số yếu tố sau đây gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời

của ngân hàng , bao gồm: trong quản trị, các điều kiện kinh tế, quy mơ hoạt động, lãi suất, các điều kiện cạnh tranh, mức lời, lỗ chứng khốn, các khoản tín dụng tổn thất và mức khai thác tiềm năng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt với những sản phẩm đặc thù, vai trị chức năng riêng cĩ của ngân hàng. Tuy nhiên, với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì việc làm thế nào đạt được hiệu quả trong kinh doanh cũng luơn là chủ đề đặt lên hàng đầu và đặc biệt hơn nữa trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay với mơi trường cạnh tranh khốc liệt thì lĩnh vực tài chính ngân hàng với tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành đáng kể tại Việt Nam luơn đang trở thành mối quan tâm cho các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước.

Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng các chỉ tiêu tài chính sẽ đem lại cái nhìn khái quát hơn về hoạt động kinh doanh của ngân hàng và vạch ra những kế hoạch, mục tiêu cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động.

CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG NGÂN HÀNG 2.1. Tình hình phát triển kinh tế Tp.HCM năm 2006

Mặc dù năm 2006 nước ta chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh, xuất khẩu một số ngành chủ lực giảm sút so với năm 2005, cộng với nhiều thách thức khi gia nhập WTO, AFTA, song kinh tế xã hội của cả nước vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2006 đạt 8,17%.

Sản xuất cơng nghiệp liên tục tăng trưởng mạnh với mức tăng 17% so với năm 2005. Sản xuất nơng nghiệp tiếp tục cĩ chuyển biến tốt trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Giá trị sản xuất tồn ngành tăng 4,4%.

Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khá, với giá trị tăng thêm ước đạt 8,3%, tỷ trọng khu vực dịch vụ hiện chiếm 38% GDP.

Xuất nhập khẩu đạt được tốc độ tăng trưởng khả quan, nhất là khu vực đầu tư nước ngồi. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt 39,605 tỷ USD, tăng 22,1% so với năm 2005.

Lĩnh vực thu hút vốn đầu tư đạt khá, nổi bật nhất là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và vốn ODA, với vốn đầu tư tồn xã hội năm 2006 tăng 19,8% so với năm 2005 và vượt mức kế hoạch đề ra. Nhờ vậy, tỷ lệ đầu tư trên GDP ước đạt trên 40%.

Hoạt động của các ngân hàng thương mại Tp.HCM đều đạt mức tăng trưởng cao trên hầu hết các lĩnh vực kinh doanh từ tín dụng, dịch vụ, lợi nhuận cho đến cơng tác quản trị điều hành.

Hoạt động tín dụng (bao gồm huy động vốn và cho vay vốn) trên địa bàn liên tục tăng trưởng cao đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

Các hoạt động dịch vụ ngân hàng tiếp tục mở rộng và phát triển, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng điện tử. So với trước đây, các dịch vụ như: ATM, chuyển tiền điện tử, thanh tốn trực tuyến internet Banking đã phát triển mở rộng hơn, đa dạng hơn. Chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2006, doanh số thẻ ATM đạt 6.766 tỷ đồng, số thẻ phát hành đạt 263.383 thẻ.

Năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ngày càng tăng cao. Cĩ thể thấy được điều này qua chỉ số về tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ, quy mơ quỹ dự phịng và chất lượng hoạt động.

Năm 2006 là năm thứ 6 kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng ở mức năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng 12,2% (trong đĩ dịch vụ tăng 13,2%, nơng nghiệp tăng 5,2%); tổng nguồn vốn đầu tư phát triển tồn xã hội 62.900 tỷ đồng (kế hoạch trên 62.000 tỷ đồng); tổng thu ngân sách trên địa bàn 68.954 tỷ đồng (kế hoạch 35.954 tỷ đồng) tăng 15,2%; chi ngân sách địa phương 19.008,6 tỷ đồng (kế hoạch 14.819,8 tỷ đồng); tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng 18,3%; đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 2,2 lần so với cùng kỳ, trong đĩ chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao; hoạt động đối ngoại và hợp tác kinh tế với các tỉnh được mở rộng.

Diễn biến lãi suất:

Trong năm 2006, NHNN tiếp tục điều hành lãi suất theo hướng thận trọng, linh hoạt nhằm ổn định mặt bằng lãi suất. Các mức lãi suất của NHNN cơng bố trong năm 2005: Lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu 4,5%/năm, lãi suất cơ bản 8,25%/năm.

So với cuối năm 2005, lãi suất huy động VNĐ tăng khoảng 0,1- 0,4%/năm; lãi suất cho vay VNĐ tương đối ổn định; lãi suất huy động và cho vay USD tăng khoảng 0,2-0,6%/năm; lãi suất VNĐ chênh lệch dương so với lạm phát khoảng +1%, lãi suất USD so với mức tăng tỷ giá USD/VNĐ chênh lệch dương 3,2%. Cụ thể là:

Lãi suất VND:

Lãi suất huy động: Trong 7 tháng đầu năm 2006, lãi suất huy động cĩ xu hướng tăng chủ yếu ở nhĩm NHTM cổ phần; các NHTM nhà nước khơng tăng lãi suất huy động tiết kiệm nhưng mở rộng phát hành giấy tờ cĩ giá ngắn hạn với lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn khoảng 0,1-0,3%/năm, điều này phần nào tác động đến tâm lý thị trường tiền tệ. Hiện nay, lãi suất huy động phổ biến kỳ hạn 3 tháng là 7,56-8,52%/năm, 6 tháng là 7,8-8,76%/năm, 12 tháng là 8,4-9,24%/năm.

Mặt bằng lãi suất cho vay ít biến động so với lãi suất cho vay cuối năm 2005 nhưng vẫn ở mức khá cao, nhất là các NHTM cổ phần và ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn. Lãi suất cho vay phổ biến ở mức 10,2-13,8%/năm đối với cho vay ngắn hạn và 10,8-15,3%/năm đối với cho vay trung, dài hạn.

Lãi suất USD:

Lãi suất huy động: trong những tháng đầu năm 2006, lãi suất tiết kiệm bằng USD trong nước tăng chủ yếu do Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất định hướng liên ngân hàng (4 lần điều chỉnh tăng trong năm 2006, từ 4,25%/năm lên 5,25%/năm) nhưng với biên độ điều chỉnh thấp hơn và cĩ xu hướng ổn định trong hai tháng gần đây. Bên cạnh đĩ, lãi suất huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ cĩ giá thường cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn khoảng 0,1-0,4%/năm và các giấy tờ cĩ giá này chủ yếu do các NHTM nhà nước và chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành. Hiện nay, lãi suất huy động bằng USD trong nước gần ngang bằng với thị trường các nước trong khu vực, cho nên

Lãi suất cho vay tăng nhưng chậm hơn mức tăng lãi suất huy động. Hiện nay, lãi suất cho vaoy đối với ngắn hạn khoảng 5,8-6,7%/năm, đối với trung, dài hạn khoảng 6,0-8,0%/năm.

Những nhân tố tác động đến diễn biến lãi suất:

- Chỉ số giá tiêu dùng năm 2006 là 6,6% (so với cùng kỳ năm 2005 là 8,4%), thấp hơn cùng kỳ năm trước. Vì vậy, phần nào tạo áp lực tăng lãi suất để đảm bảo lãi suất thực dương trong mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa với lạm phát.

- Lãi suất trên thị trường quốc tế diễn biến chưa ổn định do lựa chọn mục tiêu kiểm sốt lạm phát của các quốc gia đã gây sức ép tăng lãi suất USD trong nước, buộc các ngân hàng tăng lãi suất huy động VND nhằm tránh sự chuyển dịch từ VND sang ngoại tệ.

- Trong thời gian qua, việc tăng cao lãi suất huy động của một số NHTM cổ phần chủ yếu do các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động nhỏ muốn giành thị phần tiền gởi. Nhân tố này đã tác động kích thích tăng lãi suất của một số NHTM khác, ảnh hưởng nhất định đến tâm lý thị trường tiền tệ. Một số NHTM mặc dù vốn khả dụng dư thừa nhưng vẫn điều chỉnh tăng lãi suất huy động dưới nhiều hình thức để giữ thị phần trên thị trường tiền gởi, ổn định nguồn vốn huy động, tránh chuyển dịch nguồn vốn sang các NHTM khác.

- Lãi suất huy động của các NHTM cĩ sức ép tăng do bị cạnh tranh quyết liệt bởi nhiều kênh huy động vốn khác trên thị trường với lãi suất cao hơn lãi suất huy động cùng kỳ hạn của NHTM như trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu địa phương,…

Lĩnh vực ngân hàng: Lãi suất huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 0,02%-0,4%/năm đối với VNĐ và tăng từ 0,3%-1%/năm đối với USD; lãi suất cho vay tăng 0,3%-0,9% đối với VNĐ và 0,6%-1,5% đối với ngoại tệ.

Dịch vụ thẻ ATM tiếp tục phát triển với tốc độ cao, hệ thống mạng thanh tốn thẻ ATM ngày càng được mở rộng, tổng số điểm chấp nhận thanh tốn thẻ trên địa bàn Tp.HCM đạt 8.306 về dịch vụ mua bán ngoại tệ dự ước doanh số mua tăng 43,9% so với năm 2005 và doanh số bán tăng 47,4%; dịch vụ kiều hối tăng 9,1%.

Vốn huy động đến cuối năm ước đạt 277.910,9 tỷ đồng, tăng 47,1% so với cùng kỳ năm trước. Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm 32,4% tổng vốn huy động, tăng 50% so với cùng kỳ. Vốn huy động VNĐ tăng 45,8% so với cùng kỳ. Tiền gởi tiết kiệm và kỳ phiếu tăng 45,8% so với cùng kỳ đạt 126.959,5 tỷ đồng, chiếm 45,7% tổng vốn huy động.

Tổng dư nợ đến cuối năm ước đạt 226.336,0 tỷ đồng, tăng 28,8% so cùng kỳ, trong đĩ tín dụng bằng VNĐ tăng nhanh hơn tín dụng bằng ngoại tệ. Dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ đạt 74.077,7 tỷ đồng, chiếm 32,8% tổng dư nợ luân chuyển, tăng 18,7% so với cùng kỳ. Dư nợ tín dụng bằng VNĐ tăng 34,5% so cùng kỳ. Dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 38,8% tổng dư nợ, tăng 20% so với cùng kỳ. Dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng 35,1% so với cùng kỳ.

2.2. Giới thiệu tổng quát về quá trình thành lập và phát triển SGCTNH

Nghị định 53/HĐBT là bước khởi đầu trong sự nghiệp đổi mới của ngành

Một phần của tài liệu 16 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn Công thương (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)