Trích câu nói của Thủ tướng Phan Văn Khải trong cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp, ngày 8 9/3/2000 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 52 - 55)

III. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI CỦA CÁC DNVVN TẠI VIỆT NAM 1 Vốn của các DNVVN.

1 Trích câu nói của Thủ tướng Phan Văn Khải trong cuộc gặp gỡ các doanh nghiệp, ngày 8 9/3/2000 tại Thành phố Hồ Chí Minh

DNNN và doanh nghiệp tư nhân-tiêu biều cho các DNVVN, làm cơ sở cho sự phát triển các DNVVN. Qua đó, các DNVVN chưa có khả năng tự thiết lập hệ thống thông tin thị trường, xây dựng các hoạt động xúc tiến thương mại, thêm vào đó cũng không gặp thuận lợi khi tiếp cận với các kênh thông tin, các hiệp hội xúc tiến xuất khẩu. DNVVN chưa được hưởng các chính sách ưu đãi công bằng như các doanh nghiệp Nhà nước qui mô lớn. Chẳng hạn việc phân bổ quota, việc sử dụng thông tin của bộ chủ quản… các DNNN mặc dù hoạt động kém hiệu quả song được hưởng nhiều ưu đãi hơn các doanh nghiệp tư nhân.

Phát triển mạnh DNVVN là một chiến lược trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam nhưng hiện tại ở Việt Nam DNVVN đang gặp rất nhiều khó khăn và tồn tại, chưa thể phát huy tiềm năng và những lợi thế kinh tế-xã hội to lớn của mình. Trong đó những hạn chế nổi bật là về vn, công ngh, nhân lc, thông tin, sn phm-th trường.

MỤC LỤC

Chương I. Những cơ sở lý luận chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1. Khái niệm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ 3. Ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ

4. Hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 5. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

6. Pháp luật chi phối doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Chương II. Thực trạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

I. Quá trình hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp

2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 3. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực nông thôn

II. Tác động của các chính sách vĩ mô đến sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

1. Tác động của chính sách thương mại 2. Tác động cảu chính sách tài chính tiền tệ 3. Tác động của chính sách đất đai

4. Tác động của chính sách công nghệ, giáo dục đào tạo

5. Tác động của chính sách hợp tác quốc tế về các doanh nghiệp vừa và nhỏ III. Thực trạng và những tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 1. Vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

2. Tình hình thiết bị công nghệ

3. Trình độ nhân lực, lao động và quản lý

4. Tình hình và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ về sản phẩm, thị trường

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua với những chủ trương, chính sách đầu tư phát triển của nhà nước các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phát triển nhanh chóng và có những đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự phát triển của các doanh nghiệp này trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này chứng tỏ tiềm năng của chúng ta vẫn còn chưa được khai thác triệt để chính vì vậy trong thời gian qua em đã tập trung vào nghiên cứu những khó khăn, tồn đọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó đưa ra một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay. Tuy chưa phải là tất cả nhưng em hy vọng rằng với những giải pháp đó phần nào hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong thời gian tới.

Tuy đã gắng nhiều, nhưng do trình độ của bản thân, cùng với thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không thể không mắc phải những sai sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)