Nhận xét
Qua bảng 12a và 12b cho thấy
-Thị trường An Giang sản lượng thu mua tăng dần qua các năm, năm 2001 là 54.070 tấn, năm 2002 tăng lên 56.750,4 tấn, đến năm 2003 tiếp tục tăng đến
61.022,9 tấn. Nguyên nhân là do giá nguyên liệu tương đối thấp so với các thị trường cịn lại nên sản lượng thu mua ngày càng tăng.
+Đối với thị trường Long Xuyên chiếm tỷ trọng cao 41,5% với sản lượng thu mua 40.624,3 tấn là một trong những thị trường chính của cơng ty trong năm 2001, đến năm 2002 sản lượng thu mua giảm so với 2001 là 1.659,7 tấn nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 45,8% trở thành thị trường chủ lực của cơng ty, tuy giá cả cĩ cao hơn so với một số thị trường khác trong tỉnh nhưng đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu với chất lượng cao. Khi thị trường xuất khẩu được mở rộng, khĩ khăn cũng đã vượt qua thì sản lượng thu mua năm 2003 cũng tăng trở lại, tăng 164,4 tấn so với năm 2002, chiếm tỷ trọng cao nhất mặc dù đã giảm 7,4% so với năm 2002 nên vẫn là thị trường chủ lực của cơng ty.
+Đối với thị trường Phú Tân sản lượng thu mua tăng dần qua các năm từ 3.624,7 tấn năm 2001 tăng lên 4.304,8 tấn năm 2002 và năm 2003 đạt 5999 tấn. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng Phú Tân là một trong những thị trường cĩ giá thành tương đối cao, cung cấp nguồn nguyên liệu cĩ chất lượng tốt.
+Đối với thị trường Châu Thành tỷ trọng tăng dần qua các năm, từ 4,2% năm 2001 đến 7,6% năm 2002 và năm 2003 đạt 8,2%, là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng trong tương lai sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu với chất lượng cao, giá thành thấp, đảm bảo về số lượng cho cơng ty.
+Đối với thị trường Châu Phú tuy chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng sản lượng thu mua tăng dần qua các năm. Năm 2001 là 4.520,6 tấn, năm 2002 giảm 199,7 tấn so với năm 2001, đến năm 2003 tăng lên đạt mức sản lượng là 5.254,3 tấn. Đây là thị trường cĩ giá thành tương đối thấp thuận lợi cho chiến lược cạnh tranh về giá của cơng ty.
+Đối với thị trường Tịnh Biên chiếm tỷ trọng thấp nhất, giá thành thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ nguồn nguyên liệu theo nhu cầu.
-Thị trường Cần Thơ là thị trường duy nhất ngồi tỉnh mà cơng ty thu mua nguyên liệu. Năm 2001 thị trường này cịn khá mới đối với cơng ty nên sản lượng thu mua thấp, chỉ đạt 1.833,2 tấn chiếm tỷ trọng 1,9%, nhưng đến năm 2002 sản lượng thu mua tăng lên 16.753,7 tấn chiếm tỷ trọng 19,7% lên vị trí thứ hai sau An Giang. Nguyên nhân là do thị trường được mở rộng, năm 2001 chỉ cĩ thị trường Thới Thuận đến năm 2002 cĩ thêm thị trường Thốt Nốt với sản lượng thu mua tương đối chiếm 8%. Năm 2003 sản lượng tiếp tục tăng 19.078,9 tấn chiếm tỷ trọng 18,7% vì thị trường được giữ vững, sản lượng thu mua tăng lên. Đây là thị trường cĩ nhiều tiềm
năng phát triển trong tương lai về số lượng, chất lượng với giá cả hấp dẫn vì thế cơng ty cần mở rộng thêm nhiều địa điểm giao dịch thu mua ở thị trường này.
-Thu mua theo hợp đồng tức là cơng ty ký hợp đồng thu mua với nhiều đối tác ở nhiều thị trường khác nhau về số lượng, giá cả, chủng loại, thời gian… theo thỏa thuận trong hợp đồng. Thu mua theo hợp đồng chiếm tỷ trọng tương đối cao 42,8% (năm 2001), 13,5% (năm 2002) và 21,4% (năm 2003). Năm 2002 sản lượng và tỷ trọng thu mua giảm là do tình hình xuất khẩu gạo gặp nhiều khĩ khăn, giá gạo thế giới giảm thấp trong khi giá thu mua theo hợp đồng tương đối cao lại tăng so với năm 2001 nên việc thu mua theo hợp đồng giảm. Đến năm 2003 những khĩ khăn về thị trường đã được giải quyết, nhu cầu tăng nên việc thu mua cũng tăng theo. Đây là một trong những nguồn cung cấp nhiều nguyên liệu cho cơng ty.
Ỉ Nhìn chung tình hình thu mua của cơng ty cĩ tăng cĩ giảm qua các năm, năm 2001 là 97.792,6 tấn giảm xuống cịn 85.000,7 tấn năm 2002 và tăng trở lại vào năm 2003 là 101.891,3 tấn. Nguyên nhân làm cho sản lượng thu mua năm 2002 giảm là do những khĩ khăn về thị trường xuất khẩu, việc cạnh tranh về giá cả diễn ra gay gắt bởi một số đối thủ như Thái Lan, Ấn Độ… trong khi giá cả nguyên liệu mua vào khơng giảm mà cịn tăng làm cho sản lượng thu mua giảm. Đến năm 2003 nhu cầu nguyên liệu xuất khẩu tăng lên do đã mở rộng thêm một số thị trường Đơng Âu, Châu Phi nên sản lượng thu mua tăng trở lại.
Trong đĩ thị trường An Giang là thị trường chính, thị trường chủ lực của cơng ty với giá thu mua thấp hơn các thị trường cịn lại, nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng do đĩ cơng ty cần phải cĩ những chính sách ưu đãi đối với thị trường này như cam kết cộng tác lâu dài, thanh tốn tiền trước thời hạn… để giữ vững thị trường đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu. Bên cạnh đĩ thị trường Cần Thơ là thị trường ngồi tỉnh cĩ nhiều tiềm năng phát triển với nguồn nguyên liệu phong phú, giá thành phải chăng, chất lượng đảm bảo nên cần phải giữ vững và mở rộng thêm thị trường mới để tăng sản lượng cung cấp trong tương lai. Ngồi ra, việc thu mua theo hợp đồng cũng là một trong những nguồn cung cấp nguyên liệu đều đặn và đảm bảo về số lượng, chất lượng, thời gian phục vụ cho việc xuất khẩu nhưng cĩ hạn chế là giá cả tương đối cao. Do đĩ cơng ty cần phải cĩ những kế hoạch thu mua nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu được tốt hơn, thu mua nguyên liệu ở những thị trường đảm bảo chất lượng tốt nhất, giá cả hấp dẫn như An Giang, Cần Thơ, đồng thời mở rộng thêm một số thị trường mới để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu được kịp thời, đầy đủ và đảm bảo.
3.3.1.2.Sản lượng thu mua
Muốn tăng doanh thu xuất khẩu, ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu mà vẫn đảm bảo về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian… thì cần phải quan tâm đến việc thu mua nguyên liệu, thu mua bao nhiêu, thu mua loại nào để phục vụ cho việc chế biến tiêu thụ đảm bảo kịp thời, đầy đủ. Qua đĩ cĩ những kế hoạch thu mua nguyên liệu phục vụ cho việc kinh doanh xuất khẩu được tốt hơn.
Bảng 13a : Sản lượng thu mua
2001 2002 2003 Sản Sản
lượng Trị giá trTọỷng lượSảng n Trị giá trTọng ỷ lượSảng n Trị giá trTọỷng
Tên hàng
(tấn) (triệu đ) (%) (tấn) (triệu đ) (%) (tấn) (triệu đ) (%)
Gạo 2XK + bao bì 600,0 1.476,0 0,6 Gạo 5XK + bao bì 2.450,0 5.255,7 2,5 Gạo 15XK + bao bì 2.300,0 4.456,5 2,4 Gạo 25XK + bao bì 400,0 862,0 0,4 Gạo 5% thường 196,1 490,1 0,2 Gạo 5% lau bĩng 1.178,1 3.043,8 1,2 5.602,4 14.579,4 6,6 828,1 2.138,8 0,8 Gạo 5% xuất khẩu 13.687,6 32.058,7 14,0 4.548,3 12.535,3 5,4 4.282,5 11.501,8 4,2 Gạo 10% thường 35,6 71,7 0,0 50,4 128,7 0,0 Gạo 10% lau bĩng 1.160,4 2.474,9 1,2 60,5 149,3 0,1 Gạo 10% xuất khẩu 849,5 2.151,2 0,8 Gạo 15% thường 148,1 365,6 0,2 6.031,6 14.327,7 5,9 Gạo 15% lau bĩng 3.968,0 7.490,8 4,1 524,9 1.242,1 0,6 540,5 1.322,5 0,5 Gạo 15% xuất khẩu 5.093,7 9.736,1 5,2 3.345,6 8.711,9 3,9 9.115,5 22.349,7 8,9 Gạo 20% thường 311,4 736,3 0,4 1.406,1 3.299,5 1,4 Gạo 20% lau bĩng 552,0 961,3 0,6 34,4 87,8 0,0 Gạo 20% xuất khẩu 499,9 1.124,8 0,6 Gạo 25% thường 486,3 1.103,6 0,5 1.594,4 3.584,9 1,9 3.389,4 7.929,0 3,3 Gạo 25% thường loại 1 10.854,0 19.343,8 11,1 9.123,2 19.509,5 10,7 22.459,8 48.762,8 22,0 Gạo 25% thường loại 2 29.573,2 53.321,5 30,2 47.115,7 102.052,5 55,4 37.959,9 81.459,8 37,3 Gạo 25% thường loại 3 5.931,5 10.145,7 6,1 4.817,5 10.226,8 5,7 2.683,9 5.666,2 2,6 Gạo 25% xuất khẩu 17.862,0 35.132,0 18,3 3.298,8 8.484,9 3,9 6.723,7 16.049,0 6,6 Lúa tốt 381,6 432,3 0,4 3.620,8 5.629,7 4,3 2.801,7 4.551,0 2,7 Lúa thường 828,6 876,9 0,8 179,3 276,1 0,2 43,1 68,8 0,0 Tấm 1 450,0 900,0 0,5 39,9 85,8 0,0 2.665,1 5.634,6 2,6 Tổng 97.792,6 189.143,3 100,0 85.000,7 189.723,5 100,0 101.891,3 227.490,4 100,0
(Nguồn : Phịng Kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực)
Bảng 13b : Chênh lệch sản lượng thu mua
Chênh lệch
2002/2001 2003/2002 2003/2001 Sản lượng Trị giá Sản lượng Trị giá Sản lượng Trị giá Tên hàng
(tấn) (triệu đ) (tấn) (triệu đ) (tấn) (triệu đ)
Gạo 2XK + bao bì -600,0 -1.476,0 -600,0 -1.476,0 Gạo 5XK + bao bì -2.450,0 -5.255,7 -2.450,0 -5.255,7 Gạo 15XK + bao bì -2.300,0 -4.456,5 -2.300,0 -4.456,5 Gạo 25XK + bao bì -400,0 -862,0 -400,0 -862,0 Gạo 5% thường 196,1 490,1 -196,1 -490,1 Gạo 5% lau bĩng 4.424,3 11.535,6 -4.774,3 -12.440,6 -350,0 -905,0
Gạo 5% xuất khẩu -9.139,3 -19.523,4 -265,8 -1.033,5 -9.405,1 -20.556,9
Gạo 10% thường -35,6 -71,7 50,4 128,7 14,8 57,0
Gạo 10% lau bĩng -1.160,4 -2.474,9 60,5 149,3 -1.099,9 -2.325,6
Gạo 10% xuất khẩu 849,5 2.151,2 849,5 2.151,2
Gạo 15% thường 148,1 365,6 5.883,5 13.962,1 6.031,6 14.327,7
Gạo 15% lau bĩng -3.443,1 -6.248,7 15,6 80,4 -3.427,5 -6.168,3
Gạo 15% xuất khẩu -1.748,1 -1.024,2 5.769,9 13.637,8 4.021,8 12.613,6
Gạo 20% thường 311,4 736,3 1.094,7 2.563,2 1.406,1 3.299,5
Gạo 20% lau bĩng -517,6 -873,5 -34,4 -87,8 -552,0 -961,3
Gạo 20% xuất khẩu 499,9 1.124,8 -499,9 -1.124,8
Gạo 25% thường 1.108,1 2.481,3 1.795,0 4.344,1 2.903,1 6.825,4
Gạo 25% thường loại 1 -1.730,8 165,7 13.336,6 29.253,3 11.605,8 29.419,0
Gạo 25% thường loại 2 17.542,5 48.731,0 -9.155,8 -20.592,7 8.386,7 28.138,3
Gạo 25% thường loại 3 -1.114,0 81,1 -2.133,6 -4.560,6 -3.247,6 -4.479,5
Gạo 25% xuất khẩu -14.563,2 -26.647,1 3.424,9 7.564,1 -11.138,3 -19.083,0
Lúa tốt 3.239,2 5.197,4 -819,1 -1.078,7 2.420,1 4.118,7
Lúa thường -649,3 -600,8 -136,2 -207,3 -785,5 -808,1
Tấm 1 -410,1 -814,2 2.625,2 5.548,8 2.215,1 4.734,6
Tổng -12.791,9 580,2 16.890,6 37.766,9 4.098,7 38.347,1
(Nguồn : Phịng Kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực)
Nhận xét
Qua bảng 13a và bảng 13b ta thấy sản lượng thu mua biến đổi qua các năm, năm 2002 giảm so với năm 2001 là 12.472,8 tấn, nhưng đến năm 2003 sản lượng thu mua lại tăng lên, mức độ tăng thêm là 16.600,5 tấn so với năm 2002 và 4.127,6 tấn so với năm 2001. Nguyên nhân làm cho sản lượng thu mua năm 2002 giảm là do nhu cầu thị trường yếu, khách hàng giao dịch ít, việc xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn do cạnh tranh gay gắt, hợp đồng ký kết khơng nhiều làm cho sản lượng xuất
khẩu giảm, dẫn đến sản lượng thu mua giảm. Đến năm 2003 cĩ nhiều khả quan hơn, đã khắc phục những bất lợi của thị trường, giảm bớt áp lực phục thuộc vào một khu vực thị trường nhất định, linh hoạt và chủ động hơn về thị trường, nhu cầu về sản phẩm cũng tăng chút ít làm cho việc thu mua nguyên liệu cũng tăng so với những năm trước.
Ta xét từng mặt hàng cụ thể qua từng năm để thấy rõ hơn về sự biến động này :
-Đối với gạo 2%, 5%, 15%, 25% xuất khẩu + bao bì thì chỉ thu mua trong năm 2001 với tổng sản lượng là 5.750 tấn chiếm tỷ trọng 5,9%. Đến năm 2002, 2003 nhu cầu về những loại gạo này giảm thấp nên khơng cịn thu mua phục vụ cho chế biến, xuất khẩu.
-Đối với gạo 5% các loại, sản lượng thu mua giảm dần qua các năm từ 14.865,7 tấn chiếm tỷ trọng 15,2% năm 2001 giảm cịn 10.346,8 tấn chiếm tỷ trọng 10,6% năm 2002 và giảm đáng kể chỉ cịn 5.110,6 tấn chiếm tỷ trọng 5%. Nguyên nhân làm cho sản lượng thu mua giảm là do nhu cầu thị trường thay đổi, nhu cầu về loại gạo 5% giảm dần nên sản lượng thu mua giảm theo.
-Đối với gạo 10% các loại, năm 2001 sản lượng thu mua đạt 1.196 tấn chiếm tỷ trọng 1,2%; đến năm 2003 sản lượng thu mua chỉ đạt 960.4 tấn chiếm tỷ trọng 0,9%. Nguyên nhân là do tồn kho loại gạo này đủ khả năng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo theo các hợp đồng, mặt khác do nhu cầu loại gạo này ít nên sản lượng thu mua giảm.
-Đối với gạo 15% các loại, năm 2001 sản lượng thu mua đạt 9.061,7 tấn chiếm tỷ trọng 9,3%. Năm 2002 sản lượng thu mua giảm cịn 4.018,6 tấn chiếm tỷ trọng 4,7% nguyên nhân là do tồn kho cao nên sản lượng thu mua khơng nhiều. Đến năm 2003 sản lượng thu mua tăng cao 15.687,6 tấn chiếm tỷ trọng 15,3%, nguyên nhân là do loại gạo này đang là loại xuất khẩu chủ lực của cơng ty, chiếm nhiều ưu thế, nhu cầu tăng nên sản lượng thu mua cũng tăng đểđáp ứng nhu cầu chế biến xuất khẩu.
-Đối với gạo 20% các loại sản lượng thu mua ngày càng tăng: 552 tấn chiếm tỷ trọng 0,6% năm 2001; 845,7 tấn chiếm tỷ trọng 1% năm 2002; 1.406,1 tấn chiếm tỷ trọng 1,4% năm 2003. Mặc dù tỷ trọng khơng cao nhưng cho thấy đây là loại gạo cĩ nhiều tiềm năng, sản lượng thu mua ngày càng tăng.
-Đối với gạo 25% các loại sản lượng thu mua ngày càng cao, chiếm tỷ trọng cao nhất : năm 2001 sản lượng đạt 64.707 tấn chiếm tỷ trọng 66,2%; năm 2002 sản lượng tăng lên 65.949,6 tấn chiếm tỷ trọng 77,6%; năm 2003 sản lượng tiếp tục
tăng 73.216,7 tấn chiếm tỷ trọng 71,8%. Nguyên nhân làm cho sản lượng thu mua tăng qua các năm là do đây là một trong các loại gạo được ưa chuộng và cĩ nhu cầu nhiều, sản lượng xuất khẩu tăng do đĩ sản lượng thu mua để phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu tăng theo. Trong đĩ loại gạo 25% thường loại 2 chiếm tỷ trọng cao nhất cĩ sản lượng thu mua mỗi năm tăng cao.
-Đối với lúa thu mua đưa vào chế biến phục vụ cho xuất khẩu chiếm tỷ trọng 1,2 % năm 2001; 4,5% năm 2002; và 2,7% năm 2003.
-Đối với tấm 1 sản lượng thu mua năm 2001 là 450 tấn chiếm tỷ trọng 0,5%; năm 2002 sản lượng thu mua giảm cịn 39,9 tấn chiếm tỷ trọng khơng đáng kể; năm 2003 sản lượng tăng cao 2.665,1 tấn chiếm tỷ trọng 2,6%. Nguyên nhân là do sau một năm khơng xuất khẩu mặt hàng này nhu cầu tăng lên vì khĩ khăn được giải quyết, thị trường được mở rộng do đĩ sản lượng thu mua đểđáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu tăng lên.
Ỉ Tĩm lại qua phân tích ta thấy việc thu mua phục vụ cho chế biến xuất khẩu rất quan trọng, ảnh hưởng đến sản lượng, doanh thu xuất khẩu, đến thời gian thực hiện hợp đồng…, nếu chất lượng nguyên liệu thu mua khơng đạt yêu cầu, sản lượng khơng đủ đáp ứng, giá thành cao làm cho chất lượng thành phẩm sản xuất ra kém, giá cao dẫn đến sức cạnh tranh kém làm cho việc kinh doanh xuất khẩu khơng đạt hiệu quả, doanh thu xuất khẩu giảm, hợp đồng ký kết giảm… và ngược lại. Do đĩ cần phải cĩ kế hoạch thu mua hợp lý, kịp thời, đầy đủ, chất lượng cao, giá thành thấp để phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu được tốt hơn.
3.3.2.Phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố khối lượng và giá cả đến kim ngạch xuất khẩu gạo.
Kim ngạch xuất khẩu tăng hay giảm, cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân, từ nguyên nhân chủ quan đến nguyên nhân khách quan. Trong các nguyên nhân như tình hình thu mua nguyên liệu, thị trường thu mua, chất lượng hàng hĩa, phương thức bán hàng, chiến lược tiếp thị, thu nhập của khách hàng, chính sách Nhà Nước… thì khơng thể khơng đề cập đến nhân tố khối lượng và giá cả.
Phân tích để cĩ sựđiều chỉnh số lượng, giá cả sao cho hợp lý ở từng thời điểm nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc kinh doanh xuất khẩu, ngồi ra cịn để xác định xem nguyên nhân ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu là số lượng hay giá cả.
Vì cơng ty kinh doanh xuất khẩu nhiều loại gạo như 5%, 10%, 15%, 25%…, giá cả mỗi loại là khác nhau, cĩ tháng xuất khẩu loại này, cĩ tháng xuất khẩu loại khác do