Phộp cộng con trỏ với số nguyờn

Một phần của tài liệu §¹i häc quèc gia hµ néi khoa c«ng nghÖgi¸o tr×nh tin häc c¬ së phÇn lËp tr×nh potx (Trang 89 - 95)

V Mảng và con trỏ 1 Khỏi niệm Mảng

b. Phộp cộng con trỏ với số nguyờn

Giả sử p là con trỏ kiểu T, k là số nguyờn thỡ (p + k) cũng là con trỏ kiểu T, khụng mất tổng quỏt giả sử p trỏ tới phần tửt thỡ à p+1 là con trỏ trỏ tới một phần tử kiểu T kế tiếp sau t à p+2 trỏ tới một phần tử kiểu T kế tiếp sau t 2 phần tử,... à p -1 là con trỏ trỏ tới một phần tử kiểu T kế tiếp trước t à p -2 trỏ tới một phần tử kiểu T kế tiếp trước t hai phần tử,... à tổng quỏt p+k trỏ tới phần tử cỏch t một khoảng k phần tử kiểu T (nếu k >0 dịch về phớa địa chỉ lớn, k<0 thỡ dịch về phớa địa chỉ nhỏ). Vớ dụ: int a; // giả sử a cú địa chỉ 150 int *p; p = &a; thỡ p+1 là con trỏ kiểu nguyờn và p+1 trỏ tới địa chỉ 152; p + k trỏ tới 150 +2*k. c. Phộp trừ hai con trỏ

Nếu p, q là hai con trỏ cựng kiểu T thỡ p-q là số nguyờn là số cỏc phần tử kiểu T nằm giữa hai phần tử do p và q trỏ tới. Vớ dụ: int *p, *q; giả sử p trỏ tới phần tử cú địa chỉ 180, q trỏ tới phần tử cú địa chỉ 160 thỡ (p-q) = = 10; float *r1, *r2; giả sử r1 trỏ tới phần tử cú địa chỉ 120, r2 trỏ tới phần tử cú địa chỉ 100 thỡ (r1-r2) = = 5; V.4.2 - Tổ chức vựng nhớ của mảng

Như trong phần trờn chỳng ta đó núi, khi cú một định nghĩa mảng thỡ chương trỡnh biờn dịch cấp phỏt một vựng nhớ (liờn tiếp - cỏc ụ nhớ liền kề nhau) cú kớch thước bằng tổng kớch thước của cỏc phần tử trong mảng, cỏc phần tử của mảng xếp tuần tự trong bộ

nhớ, phần tử đầu tiờn cú địa chỉ thấp nhất trong vựng đú, và đõy cũng chớnh là địa chỉ của mảng, phần tử thứ hai của mảng sẽ là ụ nhớ kề sỏt sau (ụ nhớ cú địa chỉ cao hơn) phần tử

liệu của cỏc phần tử mảng là gỡ (tương ứng là 1,2,4,.. byte). Và địa chỉ của ụ nhớ là địa chỉ của byte đầu tiờn trong cỏc byte đú.

Vớ dụ 1: chỳng ta định nghĩa mảng A kiểu nguyờn:

int A[5];

Chương trỡnh dịch sẽ cấp phỏt một vựng nhớ 5 ì 2 = 10 byte cho mảng A, giả sử rằng vựng nhớ đú cú địa chỉ là 100 (byte đầu tiờn cú địa chỉ là 100 ). thỡ cỏc phần tử của A như hỡnh sau:

(mảng A cú 5 phần tử kiểu int) Vớ dụ 2: chỳng ta định nghĩa mảng X kiểu float:

float X[6];

Chương trỡnh dịch sẽ cấp phỏt một vựng nhớ 6 ì 4 = 24 byte cho mảng X, giả sử rằng vựng nhớ đú cú địa chỉ là 200 ( byte đầu tiờn cú địa chỉ là 200) thỡ cỏc phần tử của X

được cấp phỏt là địa chỉ của X[0] là 200 (&X[0] = 200), &X[1] = 204,..,&X[5] =216.

Vi mng 2 chiu, giả sử mảng Dn dũng, m cột, kiểu int: int D[n][m]; // n, m là hằng nguyờn

Tức là cú nìm phần tử kiểu nguyờn, như trờn chỳng ta núi D được xem là mảng cú n

phần tử, mỗi phần tử lại là một mảng, mảng thành phần này cú m phần tử. Như vậy D

được cấp phỏt một vựng nhớ liờn tiếp, trong vựng đú cú n vựn con cho n phần tử (dũng), trong mỗi vựng con cú m ụ nhớ (mỗi ụ là một phần tử, 2byte). Hay núi cỏch khỏc cỏc phần tử của mảng được cấp phỏt liờn tiếp, đầu tiờn là m phần tử của hàng 0, sau đú là m

phần tử của hàng 1,...

Giả sửđịa chỉ của mảng D là xxxx thỡ cỏc phần tử của nú như sau: D[0] cú địa chỉ là xxxx

D[0][0] cú địa chỉ là xxxx (&D[0][0] = =xxxx)

D[0][m-1] cú địa chỉ là xxxx+2(m-1) (&D[0][m-1] = = xxxx +2(m-1)) D[1] cú địa chỉ là xxxx +2m D[1][0] cú địa chỉ là xxxx +2m (&D[0][0] = =xxxx+2m) D[1][1] cú địa chỉ là xxxx + 2m +2 (&D[0][1] = =xxxx + 2m+2) .... D[1][m-1] cú địa chỉ là xxxx+2m +2(m -1) (&D[0][m-1] = = xxxx +2m+2(m-1)) ... Vớ dụ: int D[3][4]; Giả sử D được cấp phỏt tại vựng nhớ cú địa chỉ 100 thỡ cỏc phần tử của D như sau: ắ Hn chế s phn t ca mng

Tuy rằng ngụn ngữ khụng đưa ra con số cụ thể giới hạn cỏc phần tử của mảng, nhưng kớch thước của mảng bị hạn chế bởi cỏc yếu tố sau:

à Cỏc phần tử mảng được cấp phỏt liờn tiếp, trong 1 đoạn bộ nhớ (64kb), do vậy tổng kớch thước của mảng ≤ 64kb (số_pt ì sizeof(kiểu_mảng) ≤ 65535)

à Kớch thước mảng cú thể cấp phỏt phụ thuộc lượng bộ nhớ tự do mà chương trỡnh dịch cú thể cấp phỏt được.

Vớ dụ nếu bộ nhớ tự do (trong 1 đoạn) cú thể cấp phỏt cũn lại là 100 byte thỡ nếu là mảng nguyờn 1 chiều kiểu int thỡ kớch thước tối đa cú thể là 50, với mảng một chiều kiểu float thỡ chỉ cú thể là 25 phần tử,..

V.4.3 - Liờn hệ giữa con trỏ và mảng

Trong C con trỏ và mảng cú liờn hệ rất chặt chẽ với nhau, như trờn chỳng ta biết tờn mảng là một hằng con trỏ. Hơn nữa cỏc phần tử của mảng cú thể được truy xuất thụng qua chỉ số hoặc thụng qua con trỏ.

Như trờn chỳng ta biết, mảng được cấp phỏt tại vựng nhớ nào đú và địa chỉ của vựng nhớ đú chớnh là địa chỉ của mảng. Tờn mảng là con trỏ trỏ tới chớnh địa chỉ của nú hay núi khỏc tờn mảng là con trỏ lưu địa chỉ của mảng, nhưng là hằng con trỏ. Chỳng ta giải thớch cụ thể hơn qua vớ dụ sau:

Vớ dụ với khai bỏo int A[3], D[2][5];

thỡ A, D là cỏc con trỏ và: A chớnh là địa chỉ của mảng A, hay bằng &A[0]; tương tự cho mảng D ta cũng cú D ⇔ &D[0].

Và theo như cỏch gọi của con trỏ thỡ ta núi A là con trỏ trỏ tới phần tửđầu tiờn của mảng. Với mảng hai chiều D thỡ cũng tương tự, D cũng là một con trỏ trỏ tới D[0], và D[0] lại là một con trỏ trỏ tới D[0][0], cú thể núi D là con trỏ trỏ tới con trỏ.

Như vậy A là mảng kiểu int tức là cỏc phần tử của nú cú kiểu int, và như vậy A là con trỏ kiểu int, hay A cú kiểu là int *.

Tương tự, D[i] (nú chung là cỏc hàng của mảng D) là con trỏ kiểu int, tức là D[i] cú kiểu là int *, và D là con trỏ trỏ tới D[0] - Cỏc D[i] là mảng int[5], vậy D là con trỏ kiểu int [5].

Tờn mảng cú thể gỏn cho cỏc (biến) con trỏ cú kiểu phự hợp. Vớ dụ: với cỏc con trỏ và mảng sau

int A[10]; int D[2][4]; int *p;

int (*q)[4]; // khai bỏo q là con trỏ kiểu int [4], chỳng ta cú thể thực hiện cỏc phộp gỏn sau:

p = A; q = D; p = D[i];

Truy xut cỏc phn t mng qua con tr

Giả sử A là mảng một chiều như trờn chỳng ta cú:

- A là con trỏ trỏ tới A[0] hay A tương đương với &A[0]

- (A +1) là con trỏ trỏ tới phần tử kiểu T kế tiếp sau A[0] tức là A+1 trỏ tới A[1] hay (A+1) ⇔ &A[1]

- Tổng quỏt (A+i) ⇔ &A[i]

Như chỳng ta biết từ trước là nếu p là con trỏ lưu địa chỉ của biến x thỡ * p là giỏ trị của x.

Như vậy *A chớnh là giỏ trị của A[0], *(A+1) là A[1],... tổng quỏt chỳng ta cú *(A+i) A[i]

Vớ dụ chỳng ta cú thể minh họa bằng đoạn lệnh nhập và in cỏc phần tử mảng A như sau: int A[10]; int i; .... // nhập mảng A cú 10 phần tử

for(i = 0; i<10; i++)

{ printf(“A[%d] = “, i); scanf(“%d”, A+i); }

// in mảng A cú 10 phần tử,

for(i = 0; i<10; i++)

{ printf(“A[%d] = “, i); scanf(“%d”, *(A+i)); }

Với mảng 2 chiều D[n][m] cũng tương tự như trờn ta cú:

• D là con trỏ trỏ tới hàng dầu tiờn trong mảng tức là: D ⇔ &D[0]

- D[0] là con trỏ trỏ tới phần tửđầu tiờn là D[0][0] hay D[0] ⇔ &D[0][0] nờn *D[0] ⇔ D[0][0];

hay ** D ⇔ D[0][0]

- (D[0]+j ) con trỏ tới phần tử D[0][j], hay (D[0]+j) ⇔ &D[0][j] nờn ta cú *(D[0]+j) ⇔ D[0][j]

hay *(*D+j) ⇔ D[0][j]

• Tương tự tổng quỏt ta cú (D+i) ⇔ &D[i].

- D[i] là con trỏ trỏ tới phần tửđầu tiờn là D[i][0] hay D[i] ⇔ &D[i][0] nờn *D[i] ⇔ D[i][0];

hay *(*D+i) ⇔ D[i][0]

- (D[i]+j ) con trỏ tới phần tử D[i][j], hay (D[i]+j) ⇔ &D[i][j] nờn ta cú *(D[i]+j) ⇔ D[i][j]

Bài tập

1. tớch vụ hướng 2 vector

2. Nhập mảng, tỡm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất, trung bỡnh cỏc phần tử dương, õm 3. Nhập mảng A(n), cỏc phần tử là số nguyờn, hóy cho biết trật tự của mảng 4. bài toỏn sắp xếp bằng phương phỏp chọn và đổi chỗ

5. tỡm kiếm trờn mảng khụng thứ tự

6. tỡm kiếm trờn mảng cú thứ tự

7. in cỏc phần tử khỏc nhau của mảng khụng cú thứ tự

8. in cỏc phần tử khỏc nhau của mảng cú thứ tự

9. ghộp hai mảng tăng

10.Viết ch−ơng trình nhập A(n,m), B(n,m), tính và in C= A+B 11.Viết ch−ơng trình nhập A(n,m), B(m,p), tính và in C= A*B

12.Viết ch−ơng trình nhập A(n,n) kiểm tra A có là ma trận đối xứng hay không? 13.Viết ch−ơng trình nhập A(n,n) kiểm tra A có là ma trận đơn vị hay không?

14.Viết ch−ơng trình nhập A(n,n) kiểm tra A điểm yên ngựa hay không? nếu có hãy in giá trị, chỉ số của nó.

15.Viết ch−ơng trình xây dựng ma trận xoắn ốc 16.Viết ch−ơng trình xây dựng ma ph−ơng bậc lẻ

17.Viết ch−ơng trình tính định thức ma trận vuông bằng ph−ơng pháp khử 18.Viết ch−ơng trình giải hệ ph−ơng trình bậc nhất n ẩn

Một phần của tài liệu §¹i häc quèc gia hµ néi khoa c«ng nghÖgi¸o tr×nh tin häc c¬ së phÇn lËp tr×nh potx (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)