C: ngày công theo quy định ( 26 ngà y)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương của công ty TNHH thương mại điện tử Hoàng Sơn (Trang 25 - 28)

Ngoài ra, tuỳ theo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, nếu Công ty đạt đợc mức doanh thu theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra thì các cán bộ,

công nhân viên trong Công ty sẽ đợc hởng thêm một hệ số lơng của Công ty, có thể là 1,5 hoặc 2tuỳ theo mức lợi nhuận đạt đợc

Thời gian để tính lơng, tính thởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản khác phải trả cho ngời lao động là theo tháng.

Ví dụ: Anh Trịnh Văn Sơn, Giám đốc Công ty có hệ số lơng là 4,76; phụ cấp trách nhiệm là 2 , số ngày công thực tế của anh là 27 công. Ngoài ra, do hoạt động kinh doanh năm 2005 đạt lợi nhuận cao, hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đề ra nên toàn bộ các cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc hởng thêm một hệ số lơng của Công ty là 0,6. Vậy mức lơng tháng 12/2005 của anh Sơn sẽ là:

(4,76+2+0,6) x 350.000 x 27 : 26 = (đồng/tháng)

Ngoài chế độ tiền lơng, Công ty còn tiến hành xây dựng chế dộ tiền th- ởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động kinh doanh nhằm khuyến khích ngời lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của Công ty.

1.7.3 Cách tính và trích lập Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, KPCĐ1.7.3.1 Cách tính 1.7.3.1 Cách tính

Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nớc nh trong trờng hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế. Thời gian nghỉ hởng BHXH sẽ đợc căn cứ nh sau:

* Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH: • Dới 15 năm sẽ đợc nghỉ 30 ngày/năm.

• Từ 15 năm đến 30 năm đợc nghỉ 40 ngày/năm. • Trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.

* Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc Bộ Y tế ban hành thì thời gian nghỉ hởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóng BHXH.

* Tỷ lệ hởng BHXH trong trờng hợp này đợc hởng 75% lơng cơ bản. *Với công thức tính lơng BHXH trả thay lơng nh sau:

Mức lơng BHXH trả thay lơng = Mức lơng cơ bản 26 ngày x Số ngày nghỉ hởng BHXH x Tỷ lệ hởng BHXH

Ví dụ : Trong tháng 12/2005, anh Vũ Lâm Tùng là nhân viên thuộc Phòng kinh doanh sửa chữa của Công ty bị bệnh, có xác nhận của Bác sỹ. Theo bảng chấm công số ngày công thực tế của anh là 12 ngày, anh nghỉ ốm 15 ngày. Mức lơng cơ bản của anh là 2,98. Theo chế độ hiện hành thì anh đợc hởng mức lơng BHXH trả thay lơng đợc tính nh sau:

Số tiền lơng BHXH trả

thay lơng =

2,98 x 290000

26 ngày

x 15 x 75% = 373.933 Vậy anh Tùng sẽ đợc hởng mức lơng BHXH trả thay lơng tháng 12 là 373.933 đồng.

1.7.3.2 Cách trích lập Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, KPCĐ1.7.3.2.1 Quỹ BHXH: 1.7.3.2.1 Quỹ BHXH:

- Dùng để thanh toán cho công nhân viên khi họ bị mất khả năng lao động. -Đợc trích lập theo tỉ lệ 20% so với quỹ tiền lơng trong đó: 15% là ngời sử dụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% ngời lao động phải nộp trừ vào lơng.

1.7.3.2.2 Quỹ BHYT:

-Dùng để thanh toán các khoản viện phí, thuốc men cho ngời lao động khi họ đi khám chữa bệnh.

-Đợc trích lập theo tỉ lệ 3% so với quỹ tiền lơng trong đó: 2% là ngời sử dụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí kinh doanh, 1% ngời lao động phải nộp trừ vào lơng.

1.7.3.2.3 Kinh phí công đoàn:

- Dùng để thanh toán cho các khoản chi tiêu của tổ chức công đoàn tại đơn vị và tổ chức công đoàn cấp trên.

- Đợc trích lập theo tỉ lệ 2% so với tiền lơng và toàn bộ kinh phí này ngời sử dụng lao động phải chịu và tính vào chi phí kinh doanh trong đó 1% giữ lại cho công đoàn đơn vị, còn 1% nộp cho công đoàn cấp trên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương của công ty TNHH thương mại điện tử Hoàng Sơn (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w