Những giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 44 - 56)

II. Những giải pháp chủ yếu để Việt Nam gia nhập WTO có hiệu quả.

2. Những giải pháp chủ yếu

2.1. Về phía các doanh nghiệp:

Chính các doanh nghiệp mới là ngời phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt với các doanh nghiệp khác trong nớc cũng nh với doanh nghiệp nớc ngoài; Trên các thị trờng đó doanh nghiệp Việt Nam cần đợc khuyến khích chấp nhận canh tranh và từng bớc mở rộng hoạt động nhằm vào phục vụ ngời tiêu dùng trên diện rộng, bất kỳ đâu trên toàn cầu. Thế nhng hầu nh các doanh nghiệp còn đứng ngoài cuộc trong khi bộ phận này chính là đối t- ợng và cũng là động lực của quá trình hội nhập.

2.1.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển

- Các doanh nghiệp phải vơn lên nắm bắt xu thế thị trờng thế giới, chuẩn mực thị trờng thế giới bởi lẽ muốn tồn tại, doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh để vơn ra thị trờng bên ngoài mà còn phải giữ đợc ngay cả thị trờng trong nớc khi mở cửa.

- Tham gia WTO các doanh nghiệp phải đối mặt với môi trờng cạnh tranh lớn hơn. Thực tế trớc và ngay cả khi tham gia CEPT thì những năm gần đây các doanh nghiệp trong nớc đã phải chịu sức cạnh tranh mạnh từ khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đã và đang nhờng từng phần thị trờng cho khu vực này. Do đó một vấn đề thực tế hiện nay là cần đánh giá hiện trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về giá thành, về chất lợng hay mẫu mã - so sánh với các hàng hoá từ WTO trên thị trờng trong nớc hay cả trên thị trờng du lịch, từ đó có hớng khai thác, phát triển các khả năng cạnhtranh riêng biệt này. Cần phải có một bức tranh rõ ràng về vị trí hiện tại của doanh nghiệp để định hớng đầu t phát triển hay chủ động liên doanh liên kết nâng cao năng lực thị trờng của doanh nghiệp.

- Nâng cao đợc sức cạnh tranh của các doanh nghiệp khi không còn sự bảo hộ của nhà nớc về hàng rào thuế quan. Tự bản thân các doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu, nguồn lực để phát triển những ngành hàng mũi nhọn có lợi thế cạnh tranh cũng nh đầu t phát triển dây chuyền công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá cả về chất lợng và mẫu mã.

+ Chuyển giao công nghệ thông qua liên doanh với nớc ngoài hoặc gia công, hợp tác làm hàng xuất khẩu cho nớc ngoài

+ Thuê thiết bị, máy móc của nớc ngoài, thanh toán tiền thuê bằng công phí

+ Vay ngân hàng và bằng vốn tự có mua thiết bị, công nghệ hiện đại và phù hợp ở nớc ngoài để đầu t vào một số khâu trọng điểm của dây chuyền hoặc cả dây chuyền.

+ Tự nghiên cứu, phát triển công nghệ

+ ứng dụng công nghệ tiến bộ từ các doanh nghiệp khác cùng ngành trong nớc

+ Khai thác thông tin công nghệ, sử dụng dịch vụ của các cơ quan chuyển giao công nghệ để có thể lựa chọn công nghệ phù hợp.

Đây vẫn là đòi hỏi chung hiện nay đối với khu vực doanh nghiệp trong nớc để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và tham gia có hiệu quả vào WTO. Cụ thể:

+ Trớc tiên doanh nghiệp sản xuất trong nớc cần căn cứ theo hớng phát triển trong tình hình mới để có những định hớng đầu t phù hợp. Trong từng ngành với từng mặt hàng, các doanh nghiệp phải có dự kiến trớc đợc các khả năng có thể ảnh hởng hay tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh khi Việt Nam đa mặt hàng đó vào thực hiện chơng trình thuế quan của WTO. Từ đó doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá cụ thể các yếu tố liên quan đến sản xuất tiêu thụ của từng mặt hàng trong tơng quan so sánh với các mặt hàng cùng loại từ WTO. Qua đó doanh nghiệp có thể tìm ra các sản phẩm mới hay phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu.

+ Định hớng về các sản phẩm chủ lực (gạo, cà phê, than, hạt tiêu, hàng dệt may, tơ tằm...), thị trờng trọng điểm (EU, Nga, Trung Quốc...)để có ph-

ơng án sản xuất kinh doanh đáp ứng các nhu cầu xuất khẩu sang WTO hoặc ngoài WTO.

2.1.2. Nâng cao hiểu biết về luật pháp và những quy chế mới về thuế quan

- Các doanh nghiệp phải có những đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật có hiểu biết về pháp luật và những quy định trong buôn bán quốc tế để không bị thua thiệt trong cạnh tranh mậu dịch quốc tế.

- Các doanh nghiệp cũng cần có cơ chế theo dõi sát những chơng trình về thuế quan của WTO vì tuỳ mức độ trực tiếp hay gián tiếp doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các cơ hội hoặc thách thức nh:

+ Khả năng lựa chọn đợc nguồn cung cấp rẻ hơn từ WTO do việc giảm thuế nhập khẩu trong nội bộ WTO.

+ Dung lợng và cơ cấu tiêu dùng sẽ thay đổi, dẫn đến thay đổi cơ cấu thị trờng cung và cầu.

+ Vị trí độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nớc sẽ thay đổi các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ dễ bị tổn thơng nhất.

Nh vậy trong môi trờng ngày càng đa dạng và phức tạp doanh nghiệp cần phải năng động hơn, chú trọng hơn đến các vấn đề thông tin t vấn. Cần thiết lập các mối liên hệ với các đầu mối thông tin nh các cơ quan nhà nớc, hiệp hội ngành hàng, các cơ quan t vấn trong và ngoài nớc ...

- Ngoài ra đa số doanh nghiệp trong nớc hiện nay đều có quy mô nhỏ, khó đủ sức làm chủ thị trờng trong nớc cũng nh không đủ sức vơn ra thị trờng nớc ngoài. Vì vậy các doanh nghiệp nhỏ, lẻ , rời rạc hiện nay nên tập hợp thành các hiệp hội ngành, hàng thì mới tạo thành sức mạnh để tham gia các hoạt động trên thị trờng với quy mô lớn hơn nh: thu thập thông tin, khảo sát thị trờng nớc ngoài , phối hợp các khả năng sản xuất để có thể cung ứng hàng hoá có số lợng lớn, hợp sức cải tiến các vấn đề về chất lợng.

2.1.3. Bảo đảm đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ của cán bộ, công nhân

Một trong những khó khăn hạn chế của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hiện nay là trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý, trình độ tay nghề và bậc thợ của ngời lao động còn thấp do cha có chính sách trợ giúp cho đào tạo cán bộ, công nhân cha có đủ kiến thức và điều kiện để áp dụng các phơng thức quản lý sản xuất, quản lý chất lợng sản phẩm, áp dụng tổ chức lao động khoa học cho nên sản xuất lao động thấp, chất lợng sản phẩm nói chung là kém không đồng đều, không ổn định.

Để khắc phục tình trạng trên, cần đổi mới phơng thức đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho các doanh nghiệp, tập trung trớc hết vào các đối tợng sau:

+ Bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý sẵn có trang bị cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng và các đặc trng của doanh nghiệp.

+ Đào tạo các chủ doanh nghiệp trên cơ sở nhận biết rằng nhiều ngời trong số họ đã có kinh nghiệm sản xuất, nhng cha có dịp tiếp xúc với các kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống. Do đó phải đào tạo kiến thức và phơng pháp quản lý doanh nghiệp mới phù hợp với xu thế của thế giới.

Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đồng thời thực hiện cải cách cơ chế tuyển dụng nhân công-sử dụng ngời đúng mục đích đúng năng lực. Bớc đầu tiên là cần khôi phục hệ thống các trờng dạy nghề để đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động phổ thông. Nếu chỉ hoàn toàn dựa vào khả năng trong nớc thì mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với thực tế và yêu cầu sử dụng khó có thể thực hiện đợc vì chúng ta thiếu vốn đầu t, thiếu chuyên gia lành nghề, đặc biệt là những nghề đòi hỏi kỹ thuật cao nh công nghệ hoá dầu, điện tử.... Một trong những cách tháo gỡ ở đây là thực hiện liên doanh liên kết giữa các trờng để tận dụng sự giúp đỡ của các tổ chức hoặc công ty, tập đoàn quốc tế nhằm kết hợp đợc các yếu tố về vốn, con ngời, cơ sở vật chất hỗ trợ đào tạo.

Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn thách thức nhng các doanh nghiệp không thể có con đờng nào khác là phải cùng nhau vơn lên để từng bớc đủ sức hội nhập vào WTO và vơn tới thị trờng thế giới.

2.2. Về phía nhà n ớc:

WTO , dù ít, nhiều sẽ mang ý nghĩa quan trọng đối với tơng lai kinh tế Việt Nam. Vấn đề là chúng ta phải chuẩn bị nh thế nào để tận dụng nhiều nhất cơ hội này. Các thách thức của WTO yêu cầu phải nâng cao tính năng động và hiệu quả của cả nền kinh tế, con đờng tham gia WTO đòi hỏi tiêu chuẩn hiệu quả phải vơn lên hàng đầu trong các lĩnh vực quản lý, hoạch định chính sách của nhà nớc, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp. Buộc Việt Nam phải có nỗ lực lớn về cải cách kinh tế và hành chính , cải cách doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hiệu suất hoá, cải cách hệ thống ngân hàng để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả .

Để thích ứng với điều kiện mới chúng ta phải chủ động nắm bắt các diễn biến tác động đến môi trờng Kinh tế quốc tế để có đợc các định hớng đúng đắn. Nếu không chủ động và tích cực chuẩn bị đầy đủ, không sẵn sàng điều chỉnh thì chúng ta sẽ bị thua thiệt và trở nên phụ thuộc khi nền kinh tế đã đợc mở cửa mà sức mạnh kinh tế không đợc cải thiện .

2. 2.1 Chủ động hoạch định chính sách phù hợp.

Khi xây dựng chính sách thơng mại, các biện pháp sẽ đợc thể hiện tới tận từng dòng thuế quan và phải năng động đủ để thực thi các chính sách phát triển ngành, xuất phát từ lợi thế so sánh hiện có , cũng nh những biến đổi trong tơng lai... , tận dụng và phát huy hết đợc nguồn lực , tạo một môi tr- ờng thuận lợi cho kinh doanh, mở rộng thị trờng cho cả hàng nội và hàng nhập khẩu, hớng tới nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu.

Xây dựng chiến lợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cho các giai đoạn trớc mắt (đến năm 2000) trung hạn (đến 2005) dài hạn(đến 2010 và 2020) bao gồm hai nhiệm vụ lớn:

+ Xác định lộ trình mở cửa cho từng lĩnh vực (thơng mại,dịch vụ,đầu t) và cho từng ngành hàng cụ thể trên cơ sở kế hoạch phát triển dài hạn đối với toàn bộ nền kinh tế cũng nh từng lĩnh vực, ngành hàng chủ yếu. Ví dụ mở cửa sớm và nhanh hơn đối với những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu , tận dụng những u đãi tối huệ quốc và thời gian bảo hộ với những ngành hàng còn non kém để tạo điều kiện phát triển thích hợp.

+Hoàn thiện hệ thống pháp lý một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế đối với các quan hệ kinh tế quốc tế kết hợp đồng bộ việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế với điều chỉnh chính sách để đảm bảo tính đồng bộ giữa đổi mới bên trong và tiến trình hội nhập. Ví dụ: xây dựng các cột thuế suất thông thờng MFN và thuế suất u đãi đặc biệt, đa ra thuế chống phá giá, thuế đối kháng... Về thuế trong nớc: Sớm nghiên cứu thống nhất, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩu và sản xuất trong nớc để áp dụng vào thời điểm cho phép.

Việt Nam sẽ phải chấp nhận điều kiện tối huệ quốc (MFN) với mức thuế thấp nhất có thể. Việt Nam đang áp dụng thuế hiện hành cao hơn so với các nớc ASEAN khác, nhng Việt Nam dự định sẽ giảm thuế đối với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN xuống dới mức 60%. Tuy nhiên mức thuế đối với các sản phẩm nh thuốc lá và rợu bia dờng nh vẫn sẽ giữ ở mức 120 - 150% (đây là các mặt hàng ảnh hởng đến sức khoẻ cuộc sống con ng- ời).

Việt Nam áp dụng đối xử quốc gia đối với hàng nhập khẩu của các nớc ASEAN dới dạng thuế doanh thu, thuế đối với hàng xa xỉ, định tỉ giá hối đoái và các biện pháp khác, sẽ làm rõ quy chế mậu dịch hiện còn phức tạp cũng nh cung cấp thông tin xác đáng để tạo một môi trờng thơng mại công khai hơn.

Về lĩnh vực cắt giảm thuế quan, các danh mục hàng hoá đợc xây dựng cụ thể nh sau:

+ Danh mục loại trừ hoàn toàn: Gồm những mặt hàng đợc loại trừ vĩnh viễn ra khỏi chơng trình thuế quan, bao gồm những nhóm mặt hàng có ảnh h- ởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe con ngời, giá trị lịch sử ...

+ Danh mục loại trừ tạm thời: chủ yếu đựơc sử dụng để nhằm đạt đợc yêu cầu không ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách và bảo hộ các ngành sản xuấtt trong nớc. Vì vậy danh mục này chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất khác hơn nhng trớc mắt cần phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc các mặt hàng đang đợc áp dụng các biện pháp phi quan thuế.

+ Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến đợc xây dựng dựa trên yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nớc đối với các mặt hàng nh thịt, trứng, gia cầm, các loại quả, thóc.

+ Danh mục cắt giảm thuế quan chủ yếu bao gồm các mặt hàng đang có thuế thấp hơn 20% và một số mặt hàng có thuế suất cao hơn nh Việt Nam đang có lợi thế xuất khẩu. Danh mục này gồm 1633 nhóm mặt hàng chiếm 50,51% của tổng các nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam.

Về tiến trình cắt giảm: Việt Nam đã cam kết tiến trình cắt giảm thuế đối với các sản phẩm trong danh mục cắt giảm thuế quan bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo nguồn thu và hỗ trợ một phần cho sản xuất trong nớc. Đối với danh mục loại trừ tạm thời chúng ta cha đa ra các cam kết về tiến trình chuyển các sản phẩm sang danh mục cắt giảm thuế và tiến trình giảm cụ thể. Những vấn đề này cần phải đựơc xem xét, nghiên cứu để có thể đảm bảo đến mức cao nhất khả năng bảo hộ và tạo thời gian chuẩn bị cho các ngành sản xuất. Bớc đầu tiên sẽ bắt đầu thực hiện từ năm 1999.

Ngoài ra cùng với việc điều hoà thống nhất hệ thống xác định tính thuế quan theo yêu cầu của CEPT sẽ cần áp dụng giá trị tính thuế theo nguyên tắc của WTO để phù hợp với yêu cầu chung trong việc gia nhập vào tổ chức này.

- Về đầu t: sớm nghiên cứu thống nhất luật đầu t trong nớc và nớc ngoài để bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia, trớc mắt loại trừ các hạn chế chỉ dành cho đầu t nớc ngoài hay các đối xử về giá dịch vụ, tiền lơng tối thiểu...

- Về dịch vụ: xác định lịch trình cụ thể về việc cắt giảm và xoá bỏ đối với từng loại biện pháp hạn chế (công khai hoặc không công khai) nh thời điểm cho phép các công ty bảo hiểm nớc ngoài đợc kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam hay cho phép các ngân hàng n- ớc ngoài ở Việt Nam đợc tự do kinh doanh nội tệ.

2.2.2. Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến, phổ cập thông tin, hoàn thiện các dịch vụ hỗ trợ phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại

- Tổ chức học tập, thảo luận để thống nhất về quan điểm và hành động đối với chủ trơng hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nớc trong tất cả các cấp Đảng chính quyền đoàn thể từ TW đến cơ sở.

- Phổ biến đầy đủ kịp thời đối với các ngành, các doanh nghiệp về lịch

Một phần của tài liệu Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào tổ chức thương mại thế giới WTO (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w