Kế toán tập hợp chi phí toàn Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (Trang 54)

T ng CPNVL ổ

2.2.3.6. Kế toán tập hợp chi phí toàn Doanh nghiệp

Sơ đồ kế toán hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất của NXB Thống kê. TK621 TK 622 TK 661 TK 632 TK 627 TK 631 TK 142 TK621 253.386.608 253.386.608 33.640.000 345.777.852 274.491.994 33.640.000 25.475.000 702.495.454 25.475.000 345.777.852 74.491.994

2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở NXB Thống kê

Do không có sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối, nên chi phí tập hợp được trong tháng chính là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng. Căn cứ vào “Bảng tổng hợp CPSX và tính GTSP” kế toán lập chứng từ ghi sổ:

CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31/01/2003 Đơn vị: (đ) N T CTGS Trích yếu SHTK Số tiền Số Ngày Nợ Có Nợ Có 31/12 Tổng trị giá TP nhập kho trong tháng 631 702.495.454 611 345.777.852 621 253.386.608 622 33.640.000 627 74.191.994 142 25.475.000 Cộng 702.495.454 702.495.454 Ngày 31/01/2003

Người lập Kế toán trưởng

2.2.4.1. Tính giá thành in

Kế toán tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Do đầu tháng không có sản phẩm làm dở nên tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp trong tháng là tổng giá thnàh sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Các sản phẩm trong quá trình in rất đa dạng, các loại sách, biểu mẫu với khuôn khổ trang in khác nhau: 13*19 cm, 14,5*20,5 cn, 21*29,5cm, 19*27 cm, 19*31cm... Nên kế toán tính sản lượng hoàn thành được ra trang in cgyâbr kà 13*19 (do Nhà nước quy định). Do vậy tổng sản lượng hoàn thành:

Tổng số trang in chuẩn = Số trang in / 1 cuốn * Hệ số khuôn khổ * Số lượng cuốn Hệ số khuôn khổ = Khuôn khổ thực tế trang in 13 * 19

Ví dụ: Trong tháng NXB Thống kê in 100 trang sách. Số trang in của một cuốn là 250 trang, khổ 14,5*20,5 Ta có: Hệ số khuôn khổ = 14,5*20,5 = 1,2 13 * 19

Tổng số trang in chuẩn = 250 trang * 1,2 * 100 cuốn = 30.000 trang chuẩn Kế toán tính giá thành đơn vị theo công thức:

Z = C Z: Giá thành đơn vị (giá thành/1 trang chuẩn)

QHT C: Tổng CPSX đã tập hợp theo đối tượng (sách, biểu) QHT: Tổng SLSP hoàn thành đã quy đổi ra trang chuẩn

Bảng tính giá thành của trang in chuẩn (BM, CT)

Số lượng: 45.111 (tờ)

STT Khoản mục Giá thành Giá Ghi chú

1 CP NVL TT 2.330.431 51,66 Giá thành đơn vị của một trang chuẩn

2 CP NC TT 309.392 6,36

3 CP SXC 664.291 14,73

4 CP mua hàng 3.180.166 70,49

5 Cộng 6.160.871,2 143,73

Bảng tính giá thành của trang in chuẩn (sách)

Số lượng: 5.619.600 (cuốn)

STT Khoản mục Giá thành Giá Ghi chú

1 CP NVL TT 251.056.177 44,67 Giá thành đơn vị của một trang chuẩn 2 CP NC TT 33.330.608 5,93 3 CP SXC 73.827.703 13,14 4 CP mua hàng 342.597.686 60,96 5 Cộng 665.396.582, 8 124,7

Biểu số 07

BẢNG TÌNH GIÁ THÀNH IN CỦA BM – CT

STT Tên BM,CT ĐVT Số lượng Khuôn khổ Hệ số khuôn khổ Giá thành đơn vị 1 tờ Giá thành 1 tờ

1 Lịch lò xo Tờ 6.750 19*27 2,07 143,73 297,52 2 Lịch bàn Tờ 8.203 19*27 2,07 143,73 297,52 3 Lịch nẹp Tờ 10.808 31*42 5,27 143,73 757,46 4 Sổ công tác Tờ 6.700 19*27 2,07 143,73 297,52 5 Tờ rơi Tờ 45.111 13*19 1 143,73 143,73 Biểu só 08 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH IN CỦA SÁCH ST T Tên sách Khuôn khổ Hệ số khuôn khổ Số trang Số lượng (cuốn) Giá thành đơn vị 1 trang in chuẩn Giá thành đơn vị in 1 cuốn 1 Lịch sử hành chính 14,5*20,5 1,2 468 2000 124,7 70.031,52 2 Tâm lý học quản lý 14,5*20,5 1,2 184 2000 124,7 27.533,76 3 Số liệu kinh tế 13*19 1 40 200 124,7 4.988 4 Giáo trình TKê DN 14,5*20,5 1,2 204 4000 124,7 97.920 5 Giáo trình English 14,5*20,5 1,2 188 500 124,7 28.132,32

6 Giáo trình quản lý đô thị 14,5*20,5 1,2 444 1000 124,7 66.440,16

7 Đại lý BH nhân thọ 21*29,7 2,5 128 4000 124,7 39.904

8 Chương trình đào tạo 21*29,7 2,5 72 2500 124,7 22.446

Sau khi tính giá thành đơn vị cho một trang in chuẩn. Kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sách. BMCT theo công thức:

Giá thành cho 1 tờ BMCT = Giá đơn vị 1 /tờ * Hệ số khuôn khổ Giá thành cho 1 cuốn sách = Giá 1 trang chuẩn * Hệ số khuôn khổ * Số trang sách 2.2.4.2. Giá thành xuất bản sách

Kế toán tính giá xuất bản cho các loại sách thuê ngoài in, mua ngoài nhập in và do xưởng in hoàn thành nhập kho. Ngoài CP để in còn phải tính CP nhuận bút, CP biên tập, và CPSXC trong quá trình biên rập. Giá thành xuất bản được tính theo công thức sau:

Giá thành xuất bản = Giá in 1 cuốn sách + Tiền nhuận bút chế bản + CPSXC của 1 cuốn sách CPSXC được tính trên bảng CP nhuận bút, chế bản, tiền nhuận bút và chế bản của từng loại sách được tính trên đơn vị một cuốn

Tiền nhuận bút chế bản đơn vị

= Tổng số CP nhuận bút, chế bản cho một loại sách Tổng số lượng loại sách đó

Bảng tính giá thành xuất bản sách

Đơn vị: (đ)

STT Tên sách Giá in của 1

cuốn sách Nhuận bút chế bản CPSXC Giá thành xuất bản/ 1 cuốn

1 Lịch sử hành chính 70.031.,52 1.500 185.328 71.716,848

2 Tâm lý học quản lý 27.533,76 1.600 72,864 29.206,624

3 Số liệu kinh tế 4.988 7.500 13,2 12.501,2

4 Giáo trình TKê DN 97.920 838 80,784 98.838,784

5 Giáo trình English 28.132,32 2.460 74,448 30.666,768

6 Giáo trình quản lý đô thị 66.440,16 3.440 175,824 70.055,984

7 Đại lý BH nhân thọ 39.904 720 82,688 40.764,688

8 Chương trình đào tạo 22.446 657 28,512 23.131,512

CHƯƠNG III

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

3.1. NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG.

Gồm hai thập kỉ trôi qua, để tồn tại và phát triển nhất là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khắc nghiệt đồi hỏi sự phấn đấu và vươn lên để chiếm lĩnh thị trường và khẳng định mình. Nhà xuất bản thống kê đã không ngừng đổi mới về mọi mặt và đã có được những thành tựu đáng kể. Có được kết quả đó là do sự lao động, sáng tạo không ngừng của cán bộ công nhân viên toàn Nhà xuất bản. Ban lãnh đạo đã đưa ra được các biện pháp kinh tế hợp lí và có hiệu quả nhằm khắc phục được những khó khăn tồn tại của mình. Với cách bố trí công việc như hiện nay của NXB là rất khoa học và hợp lí. Vì vậy tổ chức kế toán nói chung, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng nhất định Nhà Xuất bản sẽ đạt được những hiệu quả cao hơn.

3.2. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ.

3.2.1. Ưu điểm.

- Bộ máy kế toán tổ chức hợp lí , khoa học phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.

- Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ cao, có năng lực, tác phong làm việc khoa học, năng động trong công việc.

- Trong công tác hạch toán kế toán: Nhà xuất bản Thống kê đã thực hiện đung chế độ kế toán hiện hành. Đội ngũ cán bộ kế toán đã vận dụng một cách linh hoạt chế độ kế toán. Đồng thời xây dựng được những chứng từ, sổ sách kế toán để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh phù hợp với tính chất sản xuất kinh doanh, đặc thù của Nhà xuất bản.

- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xác định phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất.

3.2.2. Nhược điểm.

- Nhà xuất bản thống kê đã áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" kết hợp với một số bảng kê của hình thức "Nhật ký chứng từ" cũng đã đạt được những kết quả nhất định song còn chưa hợp lí.

+ Ghi chép còn trùng lặp số liệu giữa bảng kê nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu với sổ chi tiết NVL làm khối lượng công việc trồng chéo.

+ Do cách biệt về thời gian ghi chép giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết làm ảnh hưởng đến thời gian lập báo cáo tài chính.

- Nhà xuất bản áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK là chưa phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay NXB đã và đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nên số lượng các xuất bản tăng lên đáng kể, theo đó các nghiệp vụ về nhập, xuất, tồn kho NVL cũng phát sinh. Nên sử dụng phương pháp này bất lợi cho công tác hạch toán kế toán.

- Khi mua NVL và hàng hoá nhập kho mà trị giá NVL, hàng hoá mua vào bao gồm:

Giá mua ghi trên hoá đơn (chưa có thuế GTGT) +

Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ

Nhưng NXB không tính như vậy, mà NVL mau vào nhập kho chỉ có giá mua ghi trên hoá đơn (chưa có thuế GTGT). Điều này chưa phản ánh chnhs xác trị giá NVL, hàng hoá mua vào nhập kho.

- Kế toán không phân bố chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng loại xuất bản nên rất khó khăn trong việc xác định giá thành.

- NXB đã sử dụng TK142 - chi phí trả trước để phản ánh số tiền nhuận bút trả trước và kết chuyển trực tiếp vào TK631 - GTSX, mà không tập hợp vào một trong ba TK CPSX: TK621, TK622, TK627. Việc kết chuyển chi trả trước vào thẳng TK631 là chưa đúng với chế độ quy định hiện hành. Bên nợ TK631 tập hợp CPSX, không tập hợp các chi phí khác: Chi phí trả trước, chi phí mua hàng, CP QLDN.

3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ.

Qua những nhận xét ở trên ta thấy thực trạng công tác quản lýý kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở NXB thông kê bên cạnh những mặt tích cực còn có những mặt tích cực còn có những mặt hạn chế. Sau đây em xin trình bày một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính GTSP.

3.3.1. Ý kiến thứ 1.

Về phương pháp kế toán hàng tồn kho NXB thống kê nên áp dụng phương pháp KKTX để khắc phục những hạn chế trong công tác hạch toán kế toán theo phương pháp KKĐK. Để có thể nắm bắt được tình hình nhập, xuất, tồn NVL tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hoạch toán và giúp doanh nghiệp giảm bớt khối lượng công việc vào cuối kỳ.

3.3.2. Ý kiến thứ 2.

Việc tính trị giá NVL mua ngoài nhập kho NXB chưa tính chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản mà tính chi phí này vào chi phí bán hàng (TK641). Do đó chưa phản ánh đúng giá trị thực tế của NVL nhập và xuất tkho trong tháng. Nên không phản ánh đúng CPSX và GTSP trong tháng.

Vậy khi nhập kho NVL, NXB phải tính trị giá NVL mua ngoài theo công thức:

Trị giá NVL mua ngoài =

Giá mau ghi trên hoá đơn (chưa thuế GTGT) + Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ + Thuế (nếu có) Trị giá mua ngoài của

bản in TQ = 32.000.000 + 1.752.000 = 33.752.000 3.3.3. Ý kiến thứ 3.

NXB thôgn kê sử dụng TK142 - chi phí trả trước để tổng hợp chi phí nhuận bút cuối kỳ được kết chuyển trực tiếp vào TK631 - GTSX là chưa hợp lý và chưa đúng với chế độ kế toán hiện hành. Vậy có thể hạch toán chi phí nhuận bút như sau:

- Khi phát sinh chi phí nhuận bút kế toán ghi: Nợ TK142 (1) : 79.387.630

Có TK 111 : 79.387.630

- Định kỳ tính dồn chi phí nhuận bút vào CPSX chung (thuộc chi phí khác bằng tiền).

Nợ TK 627 : 25.475.000 (Chi tiết: ban biên tập)

Có TK 142 : 25.475.000

- Cuối kỳ kết chuyển CPSXC vào giá thành sản phẩm. Nợ TK 631 : 25.475.000

Có TK 627 : 25.475.000

3.3.4. Ý kiến thứ 4.

NXB áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" kết hợp với một số bảng kê trong hình thức NKCT" Việc áp dụng hình thức này còn có một số nhược điểm. Nên doanh nghiệp nên áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung" bởi hình thức kế toán này có một số ưu điểm:

- Giảm bớt khối lượng công việc kế toán, việc ghi chép sổ đơn giản, dễ thực hiện. Có thể sử dụng trong máy vi tính.

- Thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu.

3.3.5. Ý kiến thứ 5.

Đối với khoản lương chính, lương phụ và các khoản trích theo lương của CNV Ban biên tập NXB đang tập hợp vào bên nợ TK627 - CPSXC là rất phức tạp cho việc tập hợp CPSX và tính GTSP. Vậy có thể tập hợp khoản này vào bên Nợ TK622 - CPNC trực tiếp như sau:

Nợ TK 622 : 1.317.902 Có TK334 : 1.075.425 Có TK338 : 242.577

3.3.6. Ý kiến thứ 6.

NXB thống kê đang áp dụng phương pháp tính trị giá NVL xuất dùng theo giá đích danh là chưa phù hợp. Bởi vì khi xuất NVL cho sản xuất phải căn cứ vào phiếu sản xuất (trong đó ghi rõ trị giá NVL xuất kho). Nếu trong tháng có nhiều đơn đặt hàng sẽ phải lập nhiều phiếu sản xuất và dẫn đến ghi không đúng với đơn giá xuất kho của NVL xuất dùng nên tính toán sai CPNVL cho

từng loại sản phẩm làm cho việc tập hợp CPSX và tính GTSP từng loại sản phẩm không được chính xác.

Vậy NXB nên tính trị giá NVL xuất dùng theo ĐG BQGQ. Công thức tính trị giá NVL xuất dùng theo đơn giá BQGQ như sau:

Giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân Đơn giá thực

tế bình quân = Giá thực tế tồn đầu kỳ +

Giá thực tế nhập trong kỳ

Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ 3.3.7. Ý kiến thứ 7.

NXB vẫn đang sử dụng hệ thống TK kế toán doanh nghiệp được ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và sau khi sửa đổi bổ sung đến ngày 25-10-2000 mà chưa áp dụng thôgn tư 89. Do đó việc hạch toán các nghiệp vụ KT phát sinh chưa đầy đủ theo đúng nội dung của thông tư ban hành. Vậy NXB thống kê nên áp dụng thông tư 89 vào việc hạch toán kế toán. Hiện nay NXB chưa tiến hành phân bổ CPSXC cố định theo chuẩn mực số 02 và thong tư 89. CPSXC cố định là những khoản CPSX gián tiếp thường không thay đổi theo số lượng SPSX như CP khấu hao, CP bảo dưỡng MMTB, CP quản lýý hành chính.

Khi phát sinh CPSXC CĐ kế toán ghi: Nợ TK627 (chi tiết: CPSXC CĐ)

Có TK152, 153, 214, 331, 334.

Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển CPSXC CĐ. Nợ TK154.

Có TK627 (Chi tiết: CPSXC CĐ).

3.3.8. Ý kiến thứ 8.

Cùng với sự phát triển của nền KTXH và sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, đòi hỏi phải áp dụng KHCN vào thực tiễn. Mặc dù NXB thông kê đã được các cấp các ngành quan tâm cấp vốn để đầu tư HĐH MMTB trong đó có việc mua máy tính phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong công tác kế toán vẫn chưa ứng dụng tin học vào quản lýý, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP. Để thực hiện được điều này. Ngoài trang bị máy móc

ra còn phải chú ý đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ kế toán những kiến thức cơ bản về tin học để áp dụng kế toán máy vào tổ chức kế toán.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước cùng với việc cạnh tranh khốc liệt, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cần phải đưa ra những sản phẩm nào thì mới chiếm lĩnh được thị trường. Mỗi sản phẩm sản xuất đưa ra đều có một lượng chi phí nhất định. Do đó, hạch toán chính xác chi phí sản xuất là tiền đề và cơ sở để tính đúng giá thành sản phẩm.

Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn được đề cập trong bài luận văn này đã chứng minh vai trò đặc biệt quan trọng của chi phí sản xuất và

Một phần của tài liệu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w