Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên trong ngành thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu Thủy sản sang thị trường Mĩ (Trang 52 - 53)

II. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên trong ngành thuỷ sản.

xuất nhập khẩu để thành lập Quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngành.

- áp dụng một số giải pháp tài chính, tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản nh miễn hoặc giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu cũng nh nhập khẩu. Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu: Tài trợ trớc khi giao hàng, tài trợ trong khi giao hàng và tín dụng sau khi giao hàng. Lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu bởi vì những lý do nh: Hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giá cả biến động thất thờng. Điều hành lãi xuất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế - xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu.

- Phát hành, phổ biến rộng rãi những văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thơng mại của Mỹ, những thông lệ buôn bán của ngời Mỹ. Hớng dẫn các doanh nghiệp tìm hiểu cặn kẽ luật pháp của Mỹ.

5. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên trong ngành thuỷ sản. ngành thuỷ sản.

Có một thực tế là ngành thuỷ sản - tuy là ngành giàu tiềm năng nhất hiện nay ở Việt Nam thế nhng cùng với tốc độ phát triển của mình, ngành

thuỷ sản đang đứng trớc khó khăn: thiếu cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ.

Theo thống kê gần đây của báo sinh viên Việt Nam thì số thí sinh đăng kí vào các trờng, các khoa chuyên về đào tạo cán bộ ngành thuỷ sản là rất ít ỏi. Điều này dẫn đến một hiệu quả là các doanh nghiệp kinh doanh và xuất nhập khẩu thuỷ sản luôn gặp những vớng mắc vì thiếu đi lực lợng cán bộ cũng nh lao động có tay nghề. Để giải quyết tình trạng này chúng ta cần chủ động hơn nữa trong việc đào tạo nguồn lao động mới bổ sung cho sự thiếu hụt hiện nay, đồng thời nâng cao trình độ những cán bộ, nhân viên đã và đang hoạt động trong ngành. Để làm đợc điều này, trớc hết phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, xoá bỏ dần tâm lí của đại đa số thanh niên hiện nay là học làm thầy, làm giám đốc nghe sang hơn làm kỹ s thuỷ sản. Ngoài ra, cần khuyến khích những ngời có khả năng thực sự bằng một chế độ u đãi lơng bổng hợp lì; làm tốt hơn nữa công tác t vấn tuyển sinh vào các trờng Đại học, Trung cấp thuỷ sản để thí sinh hiểu rằng nhu cầu, cơ hội từ ngành kinh tế tiềm năng này đang mở rộng.

Đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện nay đang hoạt động trong ngành thuỷ sản cần tiếp tục bồi dỡng những kiến thức mới nhất để kịp thời nâng cao trình độ bằng nhiều cách: mở các lớp đào tạo cấp tốc, ngắn hạn, cử cán bộ đi học nớc ngoài hoặc mời những chuyên viên nớc ngoài đến truyền thụ những kỹ thuật, kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới lao động là yếu tố… sống còn trong bất kỳ ngành kinh tế nào và đặc biệt là với ngành thuỷ sản ở nớc ta hiện nay. Nếu quán triệt đợc t tởng đó, làm tốt hơn nữa việc nâng cao trình độ của cán bộ, nhân viên thuỷ sản thì tất yếu sẽ dẫn đến sự phát triển của ngành thuỷ sản nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu Thủy sản sang thị trường Mĩ (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w