nhân lực của công ty xi măng Bút Sơn
1. Đặc điểm về lao động.
Cho ta thấy số lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ, tỷ lệ CB quản lý kinh tế 22,5%, CBKT 5,625%, công nhân 68,125%. Tỷ lệ này biểu hiện sự chênh lệch lớn giữa công nhân với CB quản lý. Sở dĩ nh thế vì đây là công ty xây dựng thuỷ lợi vì thế cơ cấu lao động của công ty tập chung nhiều lao động là đúng. Điều này có ảnh hởng trực tiếp đến công tác tuyển chọn, đào tạo cũng nh công tác trả công lao động của công ty. Công tác tuyển chọn, đào tạo CBCNV của công ty có xu hớng tập trung nghiêng về tuyển chọn CBKT là chính.
Biểu 2: Cơ cấu lao động
Năm 2001 Số lợng % so với tổng số Tổng số lao động : Nam Nữ 1100 781 319 100 71% 29% Cán bộ quản lý kinh tế 48 4,36% Cán bộ kỹ thuật 175 15,9% Đoàn thể 6 0,5%
Lái xe các loại,áp tải 271 24,6%
Công nhân 634 57,6%
Trong năm 2001 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện có 1100 ngời, trong đó 319 ngời là nữ chiếm 29%.
Thực trạng trình độ văn hoá của cán bộ công nhân viên năm 2001: Bao gồm : Chức vụ Số ngời hệ số Giám đốc 1 6,03 Phó giám đốc,kế toán trởng 5 5,26 Quản lý phòng ban 42 4,1 Chuyên viên,kĩ s chính 42 3,82 Chuyen viên,kĩ s 65 2,98 Cao đẳng ,trung cấp 68 2,3
Nhân viên các loại 190 1,63_2,1
Công nhân bậc 2/7 10 1,75 Công nhân bậc 3/7 80 1,83 Công nhân bậc 4/7 155 2,17 Công nhân bậc 5/7 230 2,65 Công nhân bậc 6/7 100 3,23 Công nhân bậc 7/7 7 3,94
Công nhân lái xe 15 1,7 _ 2,73
Công nhân lái xe mỏ 53 2,3 _ 3,73
Công nhân lái xe xúc ủi 38 2,17 _3,73. Hệ số bình quân 2.6035 Tổng số công nhân :1100 ngời.
2. Phơng pháp xác định thời gian lao động
Quỹ thời gian lao động đợc tính nh sau :
Thời gian theo lịch trong năm (Tn) = 365 hoặc 366 ngày
Thời gian chế độ (Tcđ) = Tn-(52*2 chủ nhật &thứ bẩy +8 ngày lễ) Thời gian hiệu quả(Thq) =Tcđ -T.phép-T.ốm –T.học.
Trong đó Thq bình quân của nam là 245 ngày Thq bình quân của nữ là 225 ngày.
Hệ thống trả công lao động của công ty xây dựng dựa trên hình thức trả lơng theo sản phẩm (đối với công nhân, theo thời gian đối với CB khối văn phòng).
2.1.Tuổi đời và trình độ văn hoá.
Cơ cấu lao động cha phản ánh đầy đủ đợc những đặc điểm lao động mà còn có những yếu tố khác nh tuổi đời, trình độ văn hoá, thâm niên nghề nghiệp.
2.2. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty.
Việc sử dụng nguồn nhân lực có hợp lý hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến việc trả công lao động. Nêu việc sử dụng nguồn nhân lực hợp lí sẽ khai thác đợc khả năng lao động, đánh đợc chính xác sức lao động, tạo điều kiện cho việc sắp xếp hệ số lơng, mức lơng phù hợp. Ngợc lại nó sẽ tạo ra sự bất công bằng trong công tác trả công lao động, ngời làm nhiều hởng ít, ngời làm ít hởng nhiều. Tình hình sử dụng nguồn nhân của công ty đợc thông qua biểu sau.
Biểu 3: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty
TT Tên phòng ban Số l-
ợng Đúng Thực tế bố trí Số trái ngành đào tạo ngành ĐT Trái ngành ĐT Ngành ĐT Yêu cầu công việc
1. Phòng TC - HC 12 12 0 0 0 2. Phòng kế toán 18 16 2 CNVH & SCM bơm cử nhân kinh tế Thủ kho- thủ quỹ Kế toán viên 3. Phòng kỹ thuật 32 32 0 0 0 4. Phòng vật t 67 67 0 0 0
5. Đội khai thác Trị Quân 97 76 21 CN khoan đá
nổ mìn Thủ kho
6. Đội cơ điện 84 82 2 Đánh máy chữ
CN hàn 5/7 Thợ điện 7. Phòng tiêu thụ 234 195 39 CN Điện SC
ôtô máy kéo Marketing
8. Xởng xe máy 184 142 42 NV khí tài
CN tiện CN xây lắp điệnLái máy
9. Xuởng lò nung 69 66 3 máy CN rèn
TC chế tạo Cn dộng lực
10. Xởng bao gói 31 29 2 TC kế toán
TC điện Bao gói
11. Đội cơ giới 265 265 0 0 0
Qua tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty, ta thấy tình hình sử dụng nguồn nhân lực của công ty ơng đối hợp lí, ngành đào tạo phù hợp với công việc yêu cầu. Các phòng ban cũng nh các phân xởng do cơ chế hoạt động để phù hợp với quá trình làm việc và sản xuất xi măng mà có một số ít ngời ngợc chuyển qua và làm các công việc trái với ngành đào tạo.
3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị.
Do đặc điểm của công ty – là công ty sản suất xi măng mang tính đặc thù Nên đòi hỏi máy móc thiết bị đầy đủ và hiện đại để phục vụ cho công việc khai thác và xây dựng các sởng sản xuất . Trong những năm qua công ty
đã luôn đổi mới trang bị máy móc và nâng cấp trang thiết Theo thống kê tài sản của công ty năm 1999.
Biểu 4 :Tình hình trang thiết bị của công ty.
TT Tên thiết bị Số lợng Hãng sản xuất
1. Máy đập 3 Bedeschi
2. Kho nguyên liệu thô 6 MVT, Bedeschi
3. Nghiền nguyên liệu 1 Pfeiffer
4. Đồng nhất bột liệu 1 BMh
5. Hệ thống lò 4 Technip – Cle, BMH
6. Quạt công nghệ 3 ABB – Solyvent
7. Nghiền than 1 Pfeiffer
8. Silo 2
9. Nghiền xi măng 3 Technip – Cle
10. Máy đóng bao 5 Haver
4. Các đặc điểm khác.
ở các phòng ban mỗi nhân viên đợc bố trí một bàn làm việc trong phòng. Trong mỗi phòng đợc trang bị đầy đủ bàn ghế tủ làm việc, điều hoà, quạt, đèn... và đợc bố trí ở từng vị trí phù hợp.
ở các tổ phân xởng sản xuất xi măng có các máy móc thiết bị dầy đủ và có điều kiện ăn ở hợp lý. Có khu tập thể cho CBCNV có gia đình ở xa.
4.2. Điều kiện làm việc.
Công ty xây dựng trên một khu đất rộng, thoáng nên tiếp xúc nhiều với ánh sáng tự nhiên. Còn đối với các tổ phân xởng sản xuất xi măng tuy thờng xuyên phải đi làm các sởng sản xuất nhng cũng luôn tạo ra đợc các chỗ ăn nghỉ hợp lí cho CBCNV.
Về tiếng ồn: công ty xây dựng gần đờng tầu nên mỗi khi tàu đi qua cũng gây nhiều tiếng ồn, tuy nhiên công ty đã có nhiều biện pháp chống ồn.
- Về chất lợng sởng sản xuất ; là công ty xây dựng các sởng sản xuất thuỷ lợi phục vụ lâu năm vì thế chất lợng sởng sản xuất luôn đợc đặt lên hàng đầu. Công ty đợc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng nhiều bằng khen và giấy khen. Đó cũng là nhờ vào sự nhiệt tình công tác của CBCNV trong công ty.
B - Thực trạng công tác trả tiền lơng, tiền th-ởng ở công ty xi măng Bút Sơn. ởng ở công ty xi măng Bút Sơn.