+ Thuế GTGT mang bản chất liên hoàn, vì vậy thuế GTGT đã đợc nộp ở giai đoạn trớc sẽ đợc khấu trừ ở giai đoạn sau thông qua cơ chế giá cả khi thực hiện hành vi mua bán, trao đổi sản phẩm, HH-DV. Việc khấu trừ thuế đã nộp ở giai đoạn trớc đợc gọi là khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Luật thuế GTGT qui định những doanh nghiệp nào nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, có hoá đơn GTGT hợp pháp mua của những doanh nghiệp cũng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thì mới có khả năng đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo đúng số thuế GTGT đã thực tế phát sinh. Với những hoá đơn đầu vào hợp pháp nhng không phải là hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) thì đối tợng nộp thuế không đợc khấu trừ hoặc chỉ đợc khấu trừ theo một tỷ lệ ấn định mang tính chủ quan, võ đoán của cơ quan thuế. Điều này đợc làm rõ ở chứng minh dới đây:
Luật thuế GTGT qui định các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ đợc khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ 3% trên giá trị hàng hoá mua
vào theo hoá đơn bán hàng, tỷ lệ 2% trên giá trị hàng hoá mua vào theo bảng kê đối với hàng hoá của ngời bán không có hoá đơn. Cũng với những tham số trên, ta có chứng minh sau:
- Thuế GTGT mua vào của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp sử dụng hoá đơn bán hàng) là: Tv = Gt x tv (1)
- Theo qui định hàng hoá nàyđợc khấu trừ khống một tỷ lệ là 3%, tức thuế khấu trừ đầu vào Tv = Gv x 3% (2)
Từ (1) và (2) ⇒Gt x tv = Gv x 3% hay
Vế phải là tỷ lệ cố định giữa 3% với thuế suất hàng hoá mua vào. Vế trái là tỷ lệ GTGT trên giá vốn.
- Nếu thuế suất là 10% thì vế trái là (3%/10%) = 30%, tức tỷ lệ GTGT trên giá vốn là 30%.
- Nếu thuế suất là 5% thì tỷ lệ này là 60%.
Đây là những tỷ lệ quá cao không thể tồn tại trên thực tế và tỷ lệ này càng cao thì số thuế khấu trừ khống càng lớn. Mặt khác qui định lỏng lẻo trong việc lập bảng kê đã tạo sơ hở cho các đối tợng nộp thuế khai khống giá mua (vì cơ quan thuế không đối chiếu đợc với ngời bán) vừa để khấu trừ (hoàn) thuế GTGT đầu vào vừa đợc chấp nhận chi phí hợp lý giảm thu nhập chịu thuế TNDN. Nh vậy qui định khấu trừ khống vô hình chung đã gán cho doanh nghiệp một số thuế khấu trừ vợt xa so với thực tế phát sinh, làm cho thuế GTGT và thuế TNDN nộp vào NSNN không phản ánh đúng thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, khấu trừ theo tỷ lệ ấn định này không còn đợc áp dụng, trừ hàng chịu thuế TTĐB mua của doanh nghiệp sản xuất để chế biến. Trong khi đó theo cơ chế thuế GTGT, bất kể phát sinh ở đâu nếu đó là thuế GTGT hợp pháp thì đơng nhiên đợc quyền khấu trừ theo đúng số thuế thực tế đã phát sinh. Bởi số thuế đầu vào mà doanh nghiệp đã trả cho ngời bán trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp đã phải ứng trớc tiền vốn để thanh toán cho nhà cung cấp HH-
tv % 3 Gv Gt =
DV, nghĩa là đã nộp thuế trớc cho Nhà nớc. Do vậy, doanh nghiệp sẽ đợc lấy lại số tiền mà đã nộp trớc cho Nhà nớc theo cơ chế khấu trừ thuế GTGT.
+ Trong khi các giao dịch kinh tế sử dụng hoá đơn bán hàng không đợc khấu trừ thì các giao dịch nh mua nông sản, thuỷ sản trực tiếp của ngời nông dân chỉ cần có bảng kê (tính pháp lý rất thấp) có những thời điểm đợc khấu trừ 5%, sau đólà 2% rồi 1%. ở đây, mối quan hệ giữa quyền đợc khấu trừ và nghĩa vụ phải thực hiện khấu trừ thuế của Nhà nớc cha đợc giải quyết thoả đáng. Chính điều đó mà trên thực tế, để đợc khấu trừ đúng số thuế đã phát sinh, các doanh nghiệp tìm cách thay đổi bạn hàng hoặc có các hành vi gian lận khác khi kê khai khấu trừ thuế. Đây là những hệ quả tiêu cực của việc qui định không phù hợp của luật thuế GTGT. Tất nhiên cũng phải thấy rằng việc qui định này xuất phát từ mục đích hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ nông sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu, thực chất đây là khoản trợ giá của Nhà nớc đối với các mặt hàng nông sản của nông dân. Nhng trên thực tế, các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu không bao giờ mua trực tiếp hàng nông sản của nông dân mà thu mua qua thơng lái, còn bảng kê chỉ là hình thức, do đó ngời nông dân không đợc h- ởng lợi gì từ chính sách khấu trừ khống thuế GTGT của Nhà nớc.
Từ phân tích trên ta thấy, từ những qui định không thống nhất đó đã xảy ra hiện tợng là HH-DV không có thuế GTGT đợc khấu trừ khống, còn những HH- DV có thuế GTGT thì không đợc khấu trừ, tức là cái cái có thật thì không đợc khấu trừ, còn cái không có thật thì đợc khấu trừ, nên số thuế phải nộp không còn phù hợp với bản chất của nó. Đó là cha kể đến việc cho khấu trừ không đối với HH-DV này mà không cho khấu trừ khống đối với HH-DV khác, đã tạo ra sự bất bình đẳng giữa các đối tợng nộp thuế GTGT.
+ Luật thuế qui định trờng hợp cơ sở sản xuất kinh doanh cả HH-DV chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT nhng không hạch toán riêng đợc thuế đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ (%) doanh thu của HH-DV chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu của HH-DV bán ra. Qui định này cha chặt chẽ, ch- a hợp lý, chứa đựng nhiều yếu tố may rủi,. Bởi doanh thu là do thị trờng quyết
định nên tỷ lệ khấu trừ thuế trong tháng có thể rất bất hợp lý, hoặc đợc khấu trừ ít, khấu trừ nhiều, hoặc đợc khấu trừ tất cả. Thuế GTGT đầu vào là yếu tố gắn liền với sản xuất chứ không phải là yếu tố tiêu thụ, do đó để chính xác hơn nên căn cứ vào yếu tố sản xuất, theo tiêu thức sản xuất (có thể là nguyên vật liệu cụ thể tham gia vào quá trình sản xuất, hoặc căn cứ vào chi phí giá thành sản xuất...) để tìm tỷ lệ thuế GTGT đợc khấu trừ.
+ Việc khấu trừ khống còn đợc xác định trên cơ sở phân biệt giữa mục đích tiêu dùng nội địa và xuất khẩu “không áp dụng đối với trờng hợp các sản phẩm này đợc làm nguyên liệu để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu hoặc mua để xuất khẩu”. Điều này dẫn đến nghịch lý là không khuyến khích xuất khẩu, trái với chủ trơng khuyến khích tối đa các hoạt động xuất khẩu để tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Chính qui định này cũng tạo ra sự không bình đẳng trong các quan hệ kinh tế giữa cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu và cơ sở sản xuất hàng tiêu thụ nội địa. Do đợc khấu trừ khống nên kể cả trong trờng hợp bán lỗ thì cơ sở sản xuất kinh doanh vẫn “có lãi” bởi thuế GTGT đầu ra luôn luôn nhỏ hơn thuế GTGT đầu vào và vì vậy doanh nghiệp đợc hoàn thuế.
Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp không chú trọng đến việc đầu t đổi mới công nghệ mà chỉ lo tính toán làm thế nào để đợc “khấu trừ khống” nhiều nhất và lấy đợc tiền “khấu trừ khống” coi là “lãi” của doanh nghiệp. Đó là cha kể đến việc cơ sở sản xuất tiêu thụ hàng nội địa tăng giá thu mua nguyên liệu để đợc khấu trừ nhiều hơn. Mặt khác việc xác định “tiêu thụ nội địa” mới ở một khâu chỉ mang ý nghĩa tơng đối, nên đã xuất hiện hàng loạt các cơ sở đợc thành lập đăng ký nộp thuế GTGT đứng ra làm trung gian thu mua hàng hoá, nguyên liệu thuộc dịên khấu trừ theo tỷ lệ ấn định (vì khâu kinh doanh này cha thể xác định đợc là có dùng cho xuất khẩu hay không). Sau khi đợc khấu trừ thuế đầu vào mới đem bán lại cho cơ sở xuất khẩu để chế biến hàng xuất khẩu hoặc xuất khẩu luôn. Còn chính các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu cũng không muốn trực tiếp xuất khẩu mà đem bán “nội địa” lòng vòng (có thể chỉ trên giấy tờ) với nhau để chia nhau tiền thuế GTGT đợc khấu trừ. Nh vậy với cùng một
mục đích là xuất khẩu hoặc sản xuất hàng xuất khẩu, nhng nếu hoạt động này đợc thực hiện trực tiếp bởi cơ sở chế biến hàng xuất khẩu hoặc cơ sở kinh doanh xuất khẩu thì không đợc khấu trừ, nếu thực hiện gián tiếp thông qua cơ sở thứ hai thì đợc khấu trừ.
Do luật thuế GTGT hiện nay “đối tợng không thuộc diện chịu thuế” quá rộng và đợc xác định dựa trên nhóm hàng và mục đích sử dụng, thực tế một mặt hàng có thể có rất nhiều mục đích sử dụng khác nhau nên đã phát sinh nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Ví dụ: Hoạt động văn hoá không nhằm mục đích kinh doanh, nếu là đối tợng chịu thuế GTGT thì đợc khấu trừ và ngợc lại nếu không là đối tợng chịu thuế GTGT thì không đợc khấu trừ. Từ qui định này, trong quá trình thực hiện đã xảy ra hiện t- ợng phân luồng nh sau:
1. Khu vực thuộc diện điều tiết của thuế GTGT đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
2. Khu vực thuộc diện điều tiết của thuế GTGT nhng không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
3. Khu vực thuộc diện điều tiết của thuế GTGT đợc khấu trừ thuế GTGT theo tỷ lệ ấn định.
Từ sự phân luồng này làm cho các hoạt động kinh tế mất khả năng “chuyển đổi tơng xứng” - xét về khả năng đợc khấu trừ thuế GTGT đã nộp cho Nhà nớc khi mua nguyên vật liệu đầu vào. Qui định này của thuế GTGT đã làm trầm trọng thêm tính phân đoạn của các hoạt động kinh tế vốn là thống nhất. Chính sự phân đoạn này đã cắt đứt các mối quan hệ có tính chất liên hoàn giữa các khâu của quá trình sản xuất và lu thông xét trên phơng diện thuế GTGT và khả năng khấu trừ số thuế GTGT mà doanh nghiệp đã thu hộ và nộp cho Nhà n- ớc phát sinh khi mua nguyên vật liệu đầu vào đã bị hạn chế. Rõ ràng ở đây đã có những ảnh hởng rất lớn trong việc xác định mức độ, phạm vi của nghĩa vụ thuế GTGT mà đặc biệt là trong việc xác định số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp. Vì vậy, để đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào nhiều doanh nghiệp
đã phải tìm cách thay đổi đối tác kinh doanh. Qua đây ta thấy rằng, luật thuế GTGT đã có những tác động trong việc bóp méo hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh, làm ảnh hởng nhiều đến quá trình phát triển lành mạnh của các quan hệ kinh tế.
Bên cạnh đó, đối với hàng hoá dùng để tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo do chính cơ sở sản xuất ra không phải chịu thuế GTGT, đồng thời đợc khấu trừ thuế đầu vào và đợc xem là chi phí kinh doanh hợp lý. Do đó các nhà sản xuất không ngần ngại trong việc kê khai khống chi phí khuyến mại, quảng cáo, thậm chí kê khai khống quá nhiều so với thực tế.
Phải chăng là một bớc lùi của chính sách thuế vì nội dung của luật càng đợc qui định chặt chẽ bao nhiêu thì việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ (%) lại càng sơ hở bấy nhiêu. Do đó, Nhà nớc nên bỏ qui định khấu trừ khống cho tất cả các hình thức, các hoạt động kinh tế. Điều cốt yếu là đẩy mạnh tiến độ triển khai chế độ kế toán hộ kinh doanh cho những hộ lớn và vừa, còn hộ nhỏ nên qui định một mức ổn định cho từng loại hình kinh doanh.