Chính sách thuế:

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU.

b) chính sách thuế:

Với vai trò là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của đất nớc cùng với những đặc điểm riêng của ngành nh nghành phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu phụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, chủ yếu là gia công hàng giầy dép xuất khẩu chính phủ nên có những chính sách u đãi về thuế:

•áp dụng thuế suất 0% đối với nguyên liệu chính nhập khẩu nh da thuộc và áp dụng thuế suất u đãi cho các nguyên liệu phụ khác.

•Xây dựng mức thuế nhập khẩu chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Xoá bỏ tình trạng một loại nguyên liệu với các thông số kỹ thuật khác nhau, định mức tiêu hao cùng nhiều chức năng khác nhau đợc áp dụng cho cùng một thuế suất. điều này gây nhiều thiệt thòi cho doanh nghiệp.

•Doanh nghiệp giầy dép sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức với phần đầu t đó.

1.2Tổ chức tốt hệ thống thông tin.

Thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng, đặc biệt với hoạt động xuất khẩu. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU không thể không quan tâm đến vấn đề thông tin.

Thông tin phải đảm bảo các nguyên tắc:

-Chính xác, rõ ràng.

-Thờng xuyên, đầy đủ và thống nhất về tiêu chí.

-Phù hợp thông lệ quốc tế.

Phải tổ chức trung tâm thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép để có các biện pháp kịp thời nh điều chỉnh cơ cấu, cân đối giữa các mặt hàng, giữa các yếu tố sản xuất, để tạo nên sự đồng bộ trong sản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và những cơ hội có đợc.

Về nội dung thông tin:

Để đảm bảo tính đầy đủ và chính xác, thông tin cần nêu lên đợc các vấn đề: Thông tin về thị trờng thể hiện qua nhu cầu của thị trờng (tập quán, thị hiếu tiêu

dùng), khả năng sản xuất , khả năng tiêu thụ của thị trờng , các đòi hỏi về chất l- ợng , tập quán thơng mại quốc tế của thị trờng.

-Thông tin về sản xuất trong nớc.

-Thông tin về tình hình xuất khẩu và khả năng xuất khẩu của từng doanh nghiệp và của toàn ngành.

-Thông tin về các đối thủ cạnh tranh.

-Thông tin về các yếu tó ảnh hởng đến sản xuất và xuất khẩu hàng giầy dép thế giới nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, sự tăng trởng giảm tỷ giá hối đoái.

Chính phủ nên nhanh chóng thành lập cục xúc tiến thơng mại, nơi chuyên cung cấp thông tin về thị trờng thế giới, trong đó có thị trờng EU. Cơ quan này sẽ đóng vai trò cung cấp thông tin môi giới thơng mại cho cả hai bên.

1.3Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU.

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp, nhng tại thời điểm này là do có những hạn chế nhất định nên rất cần sự trợ giúp của Nhà nớc.

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng giầy dép Việt Nam thâm nhập dẽ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU, nhà nớc nên thực hiện một số hoạt động trợ giúp sau:

-Đẩy mạnh xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng EU thông qua việc đàm phán, ký kết các Hiệp định, thoả thuận thơng mại song phơng, đa phơng nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu.

-Nhà nớc Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hộ chợ, triển lãm hoặc hội thảo chuyên đề thị trờng, giúp các doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trờng, trực tiếp tiếp cận thị trờng, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của thị trờng và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính của thị trờng EU.

1.4. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng giầy dép của Việt Nam đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu không cao; vì thế để đẩy mạnh, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này, nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w