Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ 1991-2001 (Trang 54 - 56)

III. Phơng hớng và một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nớc ta giao đoạn 2002

5. Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo

5.1. Chính sách thuế xuất khẩu

Thuế xuất khẩu có tác động mạnh đến việc khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu . Trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc ta đang có chủ trơng giảm thuế nông nghiệp nhằm khuyến khích nông dân, việc đánh thuế xuất khẩu gạo sẽ làm giảm giá bán thóc của nông dân ở thị trờng nội địa . Nh vậy vô hình dung chúng ta đang thc thi hai chính sách triệt tiêu động lực của nhau . Hơn nữa việc đánh thuế nh vậy không thể chuyển cho ngời tiêu dùng nớc ngoài gánh chịu nh thuế nội địa, nh thế nó làm giảm lợi thế cạnh tranh của ngời sản xuất gạo . Nh vậy cần đánh giá lại cái đợc cái mất của chính sách đáng thuế xuất khẩu gạo . Từ thực tế đó, chúng ta thấy Nhà nớc giảm thuế xuất khẩu gạo từ 3% năm 1996 xuống 1% năm 1997 và hiện nay là 0% là một quyết định hợp lý .

5.2. Tăng cờng tín dụng u đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo

ý nghĩa của việc giải pháp: Trong các hình thức hỗ trợ nông dân thì hình thức tín dụng vốn có u điểm hơn cả . Do tính chất bắt buộc phải hoàn trả vốn , nên buộc ngời vay phải năng động, sáng tạo tìm cách để kinh doanh đật hiệu qủa cao, khác với các khoản trợ cấp cho không, ngời đợc trợ cấp thờng có thói quen ỷ lại, do đó đầu t sử dụng tiền không hiệu quả . Hỗ trợ nông dân dới hình thức tín dụng vốn sẽ góp phần xoá bỏ thói quen trông chờ vào Nhà nớc theo kiêủ tập trung bao cấp, sản xuất lúa gạo phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên , thờng phải chịu rủ ro bất khả kháng . Trong tình hình đó,việc thực thi chính sách bảo chợ cho sản xuất và xuất khẩu gạo là cần thiết . Bảo trợ sản xuất giúp cho sản xuất ổn định và là cơ sở để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu . Bảo trợ cho khâu xuất khẩu giúp cho các Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, đảm bảo cho sản xuất không bị suy giảm ở vụ sau, năm sau .

5.2.1. Trong sản xuất

Lãi suất tín dụng cho nông dân vay vốn sản xuất hiện nay còn quá cao, mặt khác không phải ngời dân nào cũng vay đợc vốn tín dụng vì còn nhiều thủ tục phiền hà, tiêu cực xung quanh việc vay vốn . Do vậy, cần giảm bớt các thủ tục nhằm đảm bảo cho nông dân vay vốn một cách dễ dàng, với lãi suất thấp . Khi thị trờng vốn đã

phát triển, sẽ có nhiều vốn tín dụng hơn tham gia thị trờng vốn . theo luật cạnh tranh với tính tự do ngày càng cao dẫn đến giảm bớt sự áp đặt, lãi suất sẽ giảm dần .

Cần mở rộng hình thức tín dụng thơng mại cho nông dân vay qua các công ty l- ơng thực, các tổ chức kinh doanh xuất khẩu gạo . Các tổ chức đó vay tiền của các ngân hàng thơng mại để nhập vật t cho xuất khẩu gạo, số vật t này đợc ứng trớc cho nông dân (cho vay bằng hiện vật) .Đến vụ thu hoạch, các tổ chức này thu lại tiền cho vay bằng thóc . Hình thức này vừa đảm bảo vốn cho nông dân sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ sản phẩm của nông dân với giá thoả đáng, mặt khác đảm bảo đợc chân hàng cho các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo .

Đối với các vùng đợc quy hoạch sản xuất gạo xuất khẩu, cần xây dựng các dự án cụ thể để có thể thực hiện cho vay theo dự án với quy mô tơng đối lớn . Cho vay theo dự án đợc tiến hàng đồng bộ (giống thuỷ lợi, bảo vệ thực vật) nhờ đó các dự án sản xuất gạo xuất khẩu (kể cả gạo đặc sản có thể mau chóng đợc triển khai .

Trong tơng lại, để tăng thêm nguồn vốn vay đến hộ nông dân, Nhà nớc cần có quy chế buộc các ngân hàng thơng mại phải dành một tỷ lệ vốn vay cho nông nghiệp . Ngân hàng nào không đầu t cho nông nghiệp đợc thì phải uỷ thác cho ngân hàng nông nghiệp vay lại để cho nông dân vay . Đơng nhiên, phần tiền cho nông dân vay với lãi suất u đã thoả đáng .

5.2.2. Trong xuất khẩu

Việc cấp vốn cho xuất khẩu gạo qua tín dụng u đãi là khâu quyết định, tạo năng lực sản xuất mới và ổn định hơn . Tuy nhiên, toàn bộ chu kỳ sản xuất - xuất khẩu gạo sẽ không đạt hiệu quả nếu khâu xuất khẩu bị chục trặc . Để thúc đẩy xuất khẩu gạo cũng rất cần có chế độ tín dụng u đãi, nhằm cung cấp vốn lu động đủ số lợng, đúng thời hạn cho các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo . Sự hỗ trợ vốn lu động cho các Doanh nghiệp mua dự trữ thóc đứng về toàn cục cũng rất có lợi nh . Thứ nhất: Tăng mức cầu tại thị trờng nội địa, ổn định giá thóc theo hớng có lợi cho nông dân . Đó là cơ sở ổn định giá thóc gạo xuất khẩu . Thứ hại: Giúp cho các Doanh nghiệp có gạo để dự trữ trong kho, chủ động đàm phán với khách hàng vào thời điểm giá cả có lợi nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia và Doanh nghiệp .

Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp nh : Đơn giản hoá thủ tục vay vốn, cho phép thuế chấp bằng hàng hoá, dùng quỹ hỗ trợ lãi suất vay tín dụng khi đợc phép xuất khẩu trả chậm để giữ thị trờng truyền thống khi nớc nhập khẩu có khó khăn trong thanh toán, hoặc khi mở ra thị trờng mới

5.3. Khuyến khích vệ tinh của các cơ sở sản xuất và thu mua gạo xuất khẩu .

Khuyến khích đầu t sản xuất và xuất khẩu trực tiếp chỉ mới nhìn nhận đến ngời nông dân trực tiếp sản xuất lúa gạo . Trong thực tế còn có rất nhiều các doanh

nghiệp vừa và nhỏ làm nhiện vụ cung ứng vật t cho nông nghiệp và mua gom lùa hàng hoá của nông dân cung cấp cho các nhà máy xay xát, chế biến gạo xuất khẩu . Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đó cũng nh các nhà máy xay xát chế biến gạo xuất khẩu cung có quyền đợc hởng các u đãi về tài chính và tín dụng cũng nh các Doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo .

Chế độ khuyến khích này có tác dụng kích thích các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, từ đó kéo theo sự phát triển của các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng nh tạo điều kiện cho ngời nông dân bán hết sản phẩm lúa hàng hoá của mình với giá cao hơn, tạo điêu kiện cho ngành sản xuất lúa gạo ngày càng phát triển .

Một phần của tài liệu Xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ 1991-2001 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w