Về chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá:

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt nam trong những năm gần đây (Trang 69)

II. Nội dung định hớng chính sách tiền tệ đến năm 2005

4. Về chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá:

Đặc điểm cơ bản của hệ thống tiền tệ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là trong tổng phơng tiện thanh toán của nền kinh tế, đồng thời ngoại tệ còn chiếm một tỷ lệ đáng kể. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chính sách ngoại hối phải đợc quản lý tăng cờng thu hút đại bộ phận thị trờng trong nớc vào hệ thống Ngân hàng. Ngân hàng Nhà nớc cần kiểm soát tốt các luồng ngoại tệ ra vào đất nớc, thực hiện từng bớc việc thanh toán bằng tiền Việt Nam chiếm lĩnh triệt để thị trờng trong nớc, tiến tới mọi hoạt động giao dịch tín dụng thanh toán có liên quan tới nớc ngoài và các đồng tiền nớc ngoài đều

phải thực hiện theo cơ chế chuyển đổi qua các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh ngoại tệ.

Trong chính sách tỷ giá, Ngân hàng Nhà nớc chỉ đạo theo hớng tôn trọng quan hệ khách quan giữa cung và cầu ngoại tệ trên thị trờng, có điều tiết linh hoạt và mềm dẻo nhằm phục vụ khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, góp phần ổn định mặt bằng giá cả trong nớc và tiếp tục tăng cờng dự trữ Nhà nớc. Cụ thể là:

- Điều chỉnh tỷ giá một cách dần dần, làm nh vậy sẽ tránh sự bất ổn định, vừa tránh đợc những lãng phí tài nguyên không đáng có mà vẫn đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự thay đổi thị trờng, đảm bảo đợc mục tiêu phát triển đất nớc.

- Có chính sách lãi suất thích hợp, đảm bảo khoảng cách giữa đồng nội tệ và USD một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc trong từng giai đoạn.

- Khống chế mức lạm phát trong nớc, bởi vì lạm phát có tác động ngợc chiều với tỷ giá của đồng nội tệ. Nếu không khống chế đợc mức lạm phát thì những diễn biến trên thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái khó có thể kiểm soát đợc, dẫn đến những diễn biến ngoài mong muốn.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ mà trực tiếp là Ngân hàng Nhà nớc trên thị trờng ngoại hối. Thông qua cơ chế chính sách, các biện pháp quản lý hành chính của Chính phủ có thể tác động đến hoạt động của thị trờng hối đoái, quản ý các nguồn ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng, chống những hiện tợng đầu cơ, buôn bán trái phép ngoại tệ, góp phần ổn định tỷ giá hối đoái.

Để kiểm soát lạm phát có hiệu quả và lành mạnh hoá tài chính quốc gia, việc chấm dứt hoàn toàn tín dụng trực tiếp từ Ngân hàng trung ơng đối với ngân sách Nhà nớc là hết sức cần thiết. Ngay cả khi Ngân hàng Nhà nớc làm đại lý cho ngân sách Nhà nớc vay vốn trên thị trờng cũng cần tránh phát sinh loại tín dụng này vì nó hạn chế hiệu quả của chính sách tiền tệ.

6. Về việc xử lý lãi suất:

Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá không tránh khỏi việc tập trung nguồn lực vào ngành mũi nhọn, đầu kéo cho nền kinh tế và những khu vực phát triển chiến lợc, do vậy trong tình hình nguồn vốn trong nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc sử dụng công cụ lãi suất một cách chủ đích là một điều cần thiết. Trong trờng hợp này các tác nhân đầu t có thể tiếp cận đến nguồn tín dụng với lãi suất u đãi của các quỹ hỗ trợ đầu t Nhà nớc. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nớc hỗ trợ tín dụng cho các nhà đầu t kinh doanh tại các vùng khó khăn là tìm cách hạ thấp mức lãi suất, trớc mắt giảm lãi suất cho vay trên cơ sở giảm thuế đối với hoạt động Ngân hàng và tiết giảm chi phí hoạt động Ngân hàng, về lâu dài phải dựa trên cơ sở hạ thấp tỷ lệ lạm phát để hạ cả lãi suất huy động và cho vay.

Về cơ cấu lãi suất, phải tiếp tục điều chỉnh tuỳ theo tình hình chấp nhận của thị trờng, sao cho lãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, khuyến khích Ngân hàng cho vay đẩy mạnh đầu t phát triển. Mặt khác, chênh lệch lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ cần đợc xử lý. Hớng của Ngân hàng Nhà nớc hiện nay là xoá bỏ dần hình thức cho vay bằng ngoại tệ, thực hiện định hớng chính sách quản lý ngoại hối, trong nớc chỉ sử dụng đồng tiền Việt Nam làm phơng tiện thanh toán, xoá luôn sự tồn tại đồng thời của hai loại lãi suất khác nhau, chỉ còn một lãi suất tiền gửi và cho vay bằng đồng Việt Nam.

7. Các biện pháp hỗ trợ:

Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nớc còn phải thực hiện đồng bộ nhiều chính sách không kém phần quan trọng nh:

Một là, củng cố cải tiến bộ máy theo dõi và điều hàng hoáành của Ngân hàng Nhà nớc cho gọn nhẹ theo hớng tập trung, bảo đảm tính thống nhất nhanh và nhạy của chính sách.

Hai là, hỗ trợ phát triển các tổ chức tín dụng theo hớng kinh doanh đa năng, mở rộng hệ thống Ngân hàng với cơ cấu hợp lý, cân đối giữa các vùng khu vực, bảo đảm thực hiện tốt mọi ngành, mọi thành phố kinh tế, tạo ra môi trờng cạnh tranh có lợi cho những ngời sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Phát triển các hình thức Ngân hàng hợp tác xã gọi là các tổ chức tín dụng nhân dân rộng khắp cả nớc, nghiên cứu cho sự ra đời của các định chế tài chính khác nh quỹ đầu t, Công ty thuê tài chính, Công ty kinh doanh môi giới chứng khoán.

Ba là, thực hiện hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, đặc biệt hiện đại hoá hệ thống thanh toán, đa vào áp dụng các biện pháp nghiệp vụ và phơng pháp điều hành kinh doanh Ngân hàng hiện đại.

Bốn là, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động thanh tra trên cơ sở hoàn thiện cơ chế an toàn hệ thống Ngân hàng, nâng cao năng lực nghiệp vụ thanh tra Ngân hàng.

Năm là, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế, Ngân hàng trung ơng các nớc để tranh thủ sự giúp đỡ về vốn và trợ giúp về kỹ thuật cho nền kinh tế và cho hoạt động Ngân hàng, đồng thời tạo lập các điều kiện và bớc đi hợp lý trong quá trình hội nhập của hệ thống Ngân hàng

Sáu là, hoàn thành dứt điểm công tác xây dựng các nghị định của Chính phủ, hớng dẫn thi hành Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, đồng thời hoàn thành hệ thống văn bản hớng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc để hai Luật này phát huy hiệu quả trong thựcc tiễn.

Bảy là, tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ, trang bị và cập nhật thờng xuyên kiến thức mới, đáp ứng đòi hỏi với công việc.

Tám là, tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, trọng tâm là xây dựng Bộ luật Ngân hàng.

Đây chính là những việc cần cải cách trong tơng lai để việc thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả hơn, góp phần đổi mới hệ thống Ngân hàng.

Kết luận

Chính sách tiền tệ ở Việt Nam mới đi vào hoạt động từ những năm 90. Bên cạnh những thuận lợi đạt đợc trong việc cải cách hệ thống Ngân hàng, việc thực thi chính sách tiền tệ còn gặp không ít những khó khăn. Đó là do lối suy nghĩ và hoạt động theo cơ chế quan liêu cũ, công cụ chính sách tiền tệ còn mang nặng tính hành chính, các công cụ gián tiếp còn cha đợc sử dụng một cách hiệu quả. Cụ thể hơn, những thách thức mà Việt Nam đang đối mặt là cha có một thanh toán tài chính phát triển. Đó phải chăng là đầu mối cho những bất cập trong việc thực thi chính sách tái chiết khấu cha thực sự là hiệu ứng thông báo đối với thị trờng, thị trờng mở còn mới mẻ, chỉ mới đi vào hoạt động. Do đó, vấn đề đặt ra là phát huy nội lực, phát triển sản xuất, tăng khả năng hấp thụ và luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Hơn thế nữa, các nhà chính sách Việt Nam cần tạo ra môi trờng pháp lý thuật lợi và những điều kiện chủ quan để trong tơng lai, Việt Nam có một thị trờng tài chính phát triển. Đây chính là tiền đề làm nền tảng để xây dựng và phát triển một chính sách tiền tệ hoàn hảo có tác dụng điều chỉnh và đem lại hiệu quả cho hoạt động Ngân hàng.

Tài liệu tham khảo

1. Frederid S Mishkin - Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính - 1994.

2. Lê Vinh Danh : Tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, 1996.

3. Lê Vinh Danh: Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ơng ở các nớc t bản phát triển.

4. Tài liệu giảng dạy bộ môn Tiền tệ - Học viện Ngân hàng, 1/2000. 5. David Begg : Kinh tế học vĩ mô, 1995.

6. Nguyễn Duệ : Đồng tiền chung châu Âu, 1999. 7. Tạp chí Ngân hàng các số: 8/1999; 8/2000; 1/2001.

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt nam trong những năm gần đây (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w