Để thỳc đẩy xuất khẩu, đũi hỏi phải xuất phỏt từ động lực của người sản xuất-kinh doanh thụng qua sự kớch thớch về lợi ớch vật chất và nhu cầu phỏt triển của chớnh họ. Mặt khỏc, nú cũng phu thuộc vào sự tỏc động tổng hợp của nhiều yếu tố, mà yếu tố quan trọng là chớnh sỏch của Chớnh phủ. Một hệ thống chớnh sỏch ban hành hợp lý sẽ cú tỏc động tớch cực thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Tuy nhiờn, từ sự phõn tớch thực trạng hệ thống chớnh sỏch đó ban hành cho thấy cũn nhiều yếu tố hạn chế việc khai thỏc cú hiệu quả lợi thế của lĩnh vực sản xuất-chế biến- xuất khẩu rau quả, đũi hỏi cần được bổ sung hoàn thiện.
1. Chớnh sỏch đất đai
Theo tinh thần của Luật đất đai, nụng dõn được quyền nhận giấy chứng nhận sử dụng đất do Nhà nước giao cho sử dụng lõu dài. Nhằm thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi và tịch tụ ruộng đất theo hướng sản xuất hàng húa trờn quy mụ lớn, hỡnh thành cỏc trang trại trồng cõy ăn quả, hỡnh thành cỏc vựng trồng rau xuất khẩu, Chớnh phủ, cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan bằng nhiều biện phỏp thực hiện nhanh gọn việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nụng dõn, để nụng dõn cú ý thức đối với ruộng đất được nhận, yờn tõm trong việc đầu tư lõu dài vào sản xuất, thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển đổi và tớch tụ ruộng đất theo hướng sản xuất hàng húa, hỡnh thành
nhận quyền sử dụng đất, Chớnh phủ cần sớm thể chế húa quyền của người sử dụng đất theo Luật đất đai. Đồng thời, cần làm rừ cỏc mối quan hệ giữa chủ sử dụng đất với người cú nhu cầu đầu tư, khai thỏc và sử dụng đất. Cần quy định cụ thể hơn trỏch nhiện của người nhận ruộng về cải tạo, tu bổ và nõng cao năng suất đất đai…
Để đơn giản thủ tục hành chớnh trong chuyển nhượng đất đai, Chớnh phủ cho phộp cỏc hộ, cỏc cỏ nhõn hoặc tổ chức được tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho cỏ nhõn, cỏc tổ chức mạnh vốn, cú kinh ngiệm sản xuất rau quả nhận thờm đất theo Luật đất đai để canh tỏc theo mụ hỡnh trang trại. Đảm bảo sản xuất hàng húa với khối lượng lớn vừa thuận tiện cho việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, vừa tạo nguồn nguyờn liệu ổn định cho xuất khẩu. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ tạo điều kiện cho cỏc hộ mạnh vốn, cú kinh nghiệm sản xuất rau quả nhận thờm đất để trồng rau quả theo mụ hỡnh trang trại hoặc tạo điều kiện để những hộ cú khả năng làm chủ thầu tập hợp một số hộ nụng dõn để tổ chức sản xuất theo mụ hỡnh trang trại. Chớnh phủ khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư khai hoang, mở rộng diện tớch ở những nơi đó quy hoạch, đồng thời đảm bảo mụi trường sinh thỏi. Để nõng cao hiệu quả sử dụng đất, Chớnh phủ cho phộp chuyển một số ruộng đất sản xuất lương thực kộm hiệu quả sang trồng rau chuyờn canh phục vụ sản xuất, phục vụ khỏch du lịch, đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ.
2. Chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất khẩu rau quả
Định hướng chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là "Ra sức tăng cường quan hệ với cỏc nước bạn truyền thống, coi trọng quan hệ với cỏc nước phỏt triển và cỏc trung tõm kinh tế-chớnh trị trờn thế giới. Đối với rau quả Việt Nam, nhằm khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng sẵn cú, chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất khẩu rau quả theo hướng đa phương húa thị trường xuất khẩu, đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu ta cú lợi thế nhằm ổn định thị trường xuất khẩu, xỏc định được mặt hàng xuất khẩu cú khối lượng, kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn, ổn định. Do đú, chớnh sỏch phỏt triển thị trường xuất khẩu rau quả từ nay tới năm 2010 cần hướng vào những thị trường sau:
Khai thụng thị trường SNG và thị trường Đụng Âu là thị trường truyền thống, cú quan hệ buụn bỏn rau quả với nước ta từ lõu. Cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ cú trỏch nhiệm chớnh trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Đối với thị trường SNG và Đụng Âu, chớnh sỏch cần rừ ràng, tỏch bạch giữa vấn đề xuất khẩu- trả nợ và kinh doanh xuất khẩu đảm bảo lợi ớch cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng phương thức hàng đổi hàng. Về quan hệ thương mại, ngoài việc trả nợ, nờn thanh toỏn theo phương thức quốc tế giảm rủi ro. Trờn cơ sở cú quan hệ gắn bú, đảm bảo chữ tớn với thị trường này, sẽ từng bước thõm nhập vào thị trường Tõy Âu và cỏc nước khỏc.
Chỳ ý thị trường Trung Quốc là thị trường về mặt địa lý rất gần với nước ta, sức mua lớn. Đặc biệt thị trường cỏc tỉnh phớa Nam Trung Quốc là thị trường cú tiềm lực kinh tế mạnh, dung lượng thị trường lớn, cú chung biờn giới với nước ta, cú khả năng tiờu thụ rau quả lớn.
Khu vực cỏc nước Bắc và Đụng Bắc Á, Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương và thị trường Mỹ là thị trường hứa hẹn khả năng tiờu thụ rau quả tương đối lớn của nước ta. Thị trường này cần làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu tiếp thị và dự bỏo phỏt triển để cú chiến lược kinh doanh thớch hợp.
3. Chớnh sỏch đầu tư
Để tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả, Nhà nước cần đặc biệt quan tõm đến việc đầu tư đồng bộ tới quỏ trỡnh kinh doanh rau quả xuất khẩu. Cụ thể, đầu tư cho những lĩnh vực sau:
Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển thị trường ở cả tầm vi mụ và vĩ mụ nhằm xõy dựng được chiến lược thị trường lõu dài, ổn định trong đú xỏc định được những thị trường trọng điểm và mặt hàng cụ thể.
Đầu tư cho cỏc vựng sản xuất rau quả chuyờn canh xuất khẩu, trong đú chỳ ý đầu tư khõu nghiờn cứu cải tạo giống, ứng dụng cỏc kỹ thuật canh tỏc tiến bộ nhằm tạo ra sản phẩm đạt tiờu chuẩn xuất khẩu.
Đầu tư cho khõu bảo quản, chế biến nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam trờn thị trường quốc tế.
Đầu tư thờm vốn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu rau quả đủ để điều kiện mở rộng và phỏt triển kinh doanh.
Ngoài ra, Nhà nước cần đặc biệt quan tõm đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng ở vựng chuyờn canh sản xuất rau quả bao gồm hệ thống đường xỏ, phương tiện vận chuyển, hệ thống tưới tiờu phục vụ cho sản xuất-lưu thụng rau quả được thuận tiện; đầu tư phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ cho quỏ trỡnh kinh doanh rau quả xuất khẩu được thụng suốt.
4. Chớnh sỏch vốn, tớn dụng
Để đạt mục tiờu xuất khẩu rau quả, giải quyết vần đề vốn cho hoạt động kinh doanh là một trong những khú khăn của người kinh doanh xuất khẩu, đũi hỏi cú sự hỗ trợ của Nhà nước thụng qua chớnh sỏch cho vay vốn. Chớnh sỏch cho vay vốn hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả cần giải quyết theo cỏc hướng sau:
Đối với người sản xuất, chế biến xuất khẩu, căn cứ vào đặc tớnh, thời vụ của từng loại rau quả, Nhà nước cho vay vốn với thời hạn bao gồm cả cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với lói suất ưu đói thấp hơn mức lói suất cho vay xuất khẩu đang ỏp dụng, trong đú:
+Đối với sản phẩm cú thời vụ ngắn (kinh doanh rau vụ Đụng), Nhà nước cho vay vốn ngắn hạn. Sau chu kỳ sản xuất, nụng dõn sẽ trả vốn và lói.
+Đối với cõy lõu năm, thời gian đầu tư kộo dài, phải sau nhiều năm mới được thu hoạch, Nhà nước cho vay dài hạn với thời hạn 5 năm trở lờn, sau khi thu hoạch nụng dõn sẽ trả dần trong những năm tiếp theo.
+Để đầu tư chiều sõu, mua sắm trang thiết bị bảo quản, chế biến rau quả, Nhà nước cho cỏc đơn vị vay vốn dài hạn. Ưu tiờn cho cỏc đơn vị khụng trả lói tớn dụng trong thời gian đầu cụng trỡnh chưa đi vào hoạt động.
Để khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hướng về xuất khẩu, khai hoang cỏc vựng đất trống, đồi nỳi trọc, Nhà nước cho cỏc hộ sản xuất vay với lói suất ưu đói. Vốn vay trung và dài hạn cần được mở rộng việc cung cấp tớn dụng bởi cỏc hệ thống tớn dụng chớnh thức với điều kiện thuận lợi.
Hệ thống tớn dụng đặc biệt với điều kiện thuận tiện hơn như ngõn hàng Việt Nam cho người nghốo vay là rất cần thiết để bự đắp những thiếu hụt của hệ thống tớn dụng hiện nay. Chớnh phủ cần đẩy mạnh hơn hệ thống tớn dụng
này, đặc biệt hướng tới người nghốo nụng thụn tham gia trồng rau quả phục vụ xuất khẩu.
-Đối với cỏc tổ chức kinh doanh xuất khẩu rau quả, Nhà nước nờn cho vay vốn khi cần thực hiện cỏc hợp đồng lớn, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vay vốn, thu mua rau quả với số lượng lớn vào lỳc chớnh vụ để chế biến xuất khẩu. Để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu rau quả, Nhà nước cần cho cỏc doanh nghiệp vay với lói suất ưu đói, người kinh doanh cú thể chấp nhận được. Đồng thời, Nhà nước cú kế hoạch điều chỉnh kịp thời lói suất tiền vay, thời hạn cho vay phự hợp với diễn biến thực tế thị trường.
5. Chớnh sỏch bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả
Kinh doanh rau quả xuất khẩu cũng như kinh doanh hàng nụng sản xuất khẩu khỏc là lĩnh vực dễ bị chi phối bởi tớnh tự phỏt của thị trường và bởi chớnh những đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, sản xuất rau quả là nghề chịu rủi ro do thời tiết thất thường, sõu bệnh phỏ hại gõy thiệt hại cho người sản xuất. Ngoài ra, thị trường xuất khẩu rau quả cũn bấp bờnh thiếu ổn định, thị trường luụn cú tớnh tự phỏt, trong khi sản xuất nụng nghiệp khụng cho phộp điều chỉnh cõn bằng cung-cầu ngay sau khi gặp rui ro mà đũi hỏi phải cú thời gian, cú điều kiện vật chất để khắc phục hậu quả. Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch bảo hiểm sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Chớnh sỏch này sẽ trợ giỳp người kinh doanh khi gặp rủi ro khỏch quan. Theo kiến nghị của Tổng cụng ty rau quả Việt Nam, cần lập quỹ bảo hiểm kinh doanh xuất khẩu rau quả dựa trờn nguồn thu là mua bảo hiểm, trớch 1-2% tổng giỏ trị thuế nụng nghiệp để đưa vào quỹ bảo hiểm sản xuất nụng nghiệp.