Những cơ hội, thách thức và khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 48 - 49)

- 1990 Đơn vị tính: (Ngời).

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.1.3 Những cơ hội, thách thức và khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam.

Trớc những biến động phức tạp kể cả về kinh tế lẫn chính trị trên thế giới và xu thế Toàn cầu hoá trong những năm qua đã tác động mạnh mẽ tới chính sách, xuất khẩu lao động của các nớc có lao động xuất khẩu, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, những tác động này cũng sẽ mang đến cho xuất khẩu lao động Việt Nam nhiều cơ hội tốt, tạo điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu lao động của mình. Bên cạnh đó, không phải là không có những khó khăn, thách thức nhất định, làm ảnh hởng tới việc đẩy mạnh và mở rộng hợp tác trao đổi lao động giữa Việt Nam và các nớc tiếp nhận trong khu vực cũng nh trên thế giới.

3.1.3.1 Những cơ hội.

Với lợi thế lớn về nguồn nhân lực: quy mô đứng thứ 120 trong gần 200 nớc trên thế

giới. Dân số trẻ, lực lợng lao động đông đảo, thông minh, nhanh nhẹn, khéo tay, cần cù chịu khó và có trình độ học vấn tơng đối cao so với lao động của các nớc cùng xuất khẩu. Hơn nữa, hình ảnh ngời lao động Việt Nam đợc giới chủ đánh giá rất cao so với lao động của các nớc khác.

Bằng những u điểm nổi trội này, chúng ta hoàn toàn có thể có khả năng đáp ứng đợc (1)Giáo trình Kinh doanh Thơng mại Quốc tế trang “83 Tr” ờng ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà Nội.

xu hớng cũng nh nhu cầu khá khắt khe về lao động chất lợng cao, hiện tại cũng nh trong thời gian tới nếu nh chúng ta có những bớc chuẩn bị hợp lý ngay từ bây giờ.

3.1.3.2 Thách thức.

Do phải chịu áp lực rất lớn từ sự suy giảm kinh tế và xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đã làm cho nhu cầu về lao động giản đơn giảm đáng kể, dẫn tới nhiều cơ hội việc làm ngoài nớc của lao động giản đơn Việt Nam sẽ không còn. Hơn nữa lợi thế về giá nhân công Việt Nam rẻ đang bị mất dần(2) và những hạn chế về thể lực, trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật lao động của lao động Việt Nam kém ngày càng trở nên là yếu điểm lớn so với lao động cùng loại của các nớc. Để có thể có đợc việc làm phù hợp với trình độ, tất yếu dẫn đến cạnh tranh và sự cạnh tranh này càng trở nên gay gắt giữa lao động giản đơn của ta với lao động giản đơn của các nớc. Đòi hỏi chúng ta phải có những đối sách khắc phục hợp lý và kịp thời.

3.1.3.3 Khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam.

Qua những phân tích, dự báo trên đây, đối chiếu với tình hình thực tại của lao động xuất khẩu Việt Nam cho thấy: khả năng tiếp cận các thị trờng (EU, Bắc Mỹ,

Singapore ) … của lao động Việt Nam không phải là không có, nhng không phải là trong ngày một ngày hai. Chúng ta hoàn toàn có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu cũng nh những tiêu chuẩn khắt khe của họ đặt ra, xong để làm đợc điều này vẫn còn phải phụ thuộc vào chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các thị trờng trên nh thế nào mà thôi. Tuy nhiên, trớc mắt và trong một vài năm tới, lao động của ta sẽ vẫn tiếp tục tập trung duy trì và mở rộng chủ yếu ở thị trờng Đông Bắc và Đông Nam á. Trong đó thị trờng (Hàn

Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia) vẫn đợc coi là những thị trờng chính đối với

lao động Việt Nam, ít nhất là trong thời gian hiện tại.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w