Tác động tới dự trữ quốc tế

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra với Việt Nam (Trang 27 - 28)

II. Đồng tiền chung Châu ÂU (đồng EURO)

4. Vị trí quốc tế của đồng EURO

4.2.3. Tác động tới dự trữ quốc tế

Trong nhiều năm, đồng USD luôn là đồng tiền chính mà các quốc gia trên thế giới sử dụng để làm dự trữ ngoại tệ tính bằng USD, Đồng DM chiếm 12,8% và fance Pháp chiếm 1,2% trong khi đồng yên Nhật chiếm 4,9% trong tổng dự trữ quốc tế.

Thật khó có thể dự đoán chính xác các nớc sẽ chuyển sang dự trữ quốc gia bằng đồng EURO nh thế nào? Phải mất thời gian bao lâu để chuyển đổi? Các n- ớc sẽ duy trì cơ chế tỷ giá hối đoái gắn chặt với đồng USD hoặc giỏ tiền tệ trong đó USD là chủ đạo? Sự dịch chuyển này sẽ không diễn ra trên một diện rộng,

các nớc có quan hệ mật thiết với Mỹ vẫn gắn với đồng USD. Tuy nhiên, các nớc này sẽ dần dần đa dạng hoá quan hệ dự trữ ngoại tệ để tránh sự lệ thuộc lớn vào đồng đô la Mỹ. Mức độ chuyển dịch dự trữ sang đồng EURO của mỗi nớc là khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ quan hệ kinh tế của họ với EU. Ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng kinh tế của EU và biến động của đồng EURO trên thực tệ. Có thể khẳng định rằng, nếu diễn ra sự dịch chuyển dự trữ ngoại tệ USD sang EURO thì quá trình này cũng chỉ diễn ra từ từ mà thôi, ngân hàng Nhà n- ớc sẽ tránh bán số lợng lớn USD để mua EURO trong một thời gian ngắn vì nó sẽ làm giảm giá trị của khoản dự trữ bằng USD còn lại do USD giảm giá và gây các xáo trộn lớn. Dự trữ ngoại tệ bằng đồng EURO có tăng lên hay không? Một nguyên tắc cơ bản là một đồng tiền muốn có vai trò quan trọng trong dự trữ ngoại tệ thì quốc gia phát hành nó phải trong tình trạng thiếu hụt tài khoản vãng lai. Nói cách khác, nếu các khoản dự trữ bằng đồng tiền tăng lên thì khả năng cung cấp ngoại tệ đó cũng tăng lên. Mỹ đã đảm bảo tuân thủ nguyên tắc này trong nhiều năm qua với những khoản thâm hụt tài khoản vãng lai.

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra với Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w