Định hớng nâng cao sức cạnh tranh của sản

Một phần của tài liệu Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội (Trang 75 - 77)

phẩm xuất khẩu ở công ty dệt may Hà Nội.

 Nâng cao trình độ kết hợp với tinh giảm bộ máy quản lý và đào tạo đội ngũi lao động có tay nghề cao, đồng thời đầu t cho các cơ sở chính của công ty đạt tới trình độ hiện đại tiên tiến và đa dạng về công nghệ. Lựa chọn sản xuất các sản phẩm tinh xảo có hàm lợng chất xám cao, nâng cao trình độ và sức cạnh tranh của sản phẩm.

 Thờng xuyên hoàn thiện công nghệ dệt, nhuộm, may theo sát xu hóng phát triển của thế giới.

 Duy trì và phát triển thị trờng đã có từng bớc mở rộng thị trờng.

 Với mục tiêu “Chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp” công ty đã và đang cải tiến bộ máy quản lý và sản xuất theo tiêu chuẩn ISO-9002 để thâm nhập vào thị trờng quốc tế và tạo niềm tin cho khách hàng. Xác định mặt hàng chủ lực là sợi dệt kim công ty đã khai thác triệt để thế mạnh của sản phẩm sợi nhằm đáp ứng nhu cầu trong nuớc cũng nh xuất khẩu. Theo dự báo, tốc độ tăng trởng của thị trờng sợi trong giai doạn 2000-2005 là từ 8%-10% và từ 5%-7% trong giai đoạn 2004-2010.

 Phơng hớng giải quyết lao động hiện nay.

- Lao động là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của quá trình sản xuất, nó quyết định đến năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm. Dù máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu mà thiết yếu tố con ngời thì khó có thể hoạt động đợc. Vì vậy công ty đang quan tâm phân tích tình hình sử dụng lao động, bố trí lao động dựa trên yêu cầu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và năng lực của cán bộ công nhân viên nhằm đảm bảo ddúng ngời đúng việc, khai thác tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên.

- Hiện nay, công ty đang quan tâm đến vấn đề đào tạo công nhân, trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ có thể hoàn thành đợc công việc. Hàng năm công ty cử hàng trăm công nhân viên đi học tại tr- ờng cao đẳng công nghiệp nhẹ, và làm hồ sơ cho hàng chục cán bộ CNV học tại chức tại các trờng đại học nh: đại học KTQD, đại học Bách khoa...Ngoài ra công

ty thờng tổ chức các cuộc thi tay nghề nhằm khuyến khích động viên ngời lao động nâng cao tay nghề. Những năm gần đây, công ty đã đầu t nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại và tự động hoá nên có một bộ phận ngời lao động bị sa thải, đồng thời một số lao động không đảm bảo về năng lực và sức khoả đều bị sa thải hoặc chuyển đi lamf công việc khác.

- Công ty dệt may Hà Nội đã đặt ra mục tiêu từ nay đến năm 2005 phải nâng tỉ lệ lao động qua đào taọ lên 45% và đến năm 2010 phải đua tỉ lệ này nên 85% trong đó đặc biệt chú trọng đến đào tạo công nhân có trình độ lành nghề cao. Có nhu vậy mới nâng cao đợc chất lợng ngời lao động, mới đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w