III. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA CễNG
2. Những mặt cũn tồn tại
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũn bộc lộ một số hạn chế, cú thể là do khỏch quan đưa lại nhưng cũng cú thể là do chủ quan của bản thõn Cụng ty. Những hạn chế này chớnh là nguyờn nhõn làm giảm tớnh hiệu quả của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu và nõng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng may mặc của Cụng ty.
- Trong sản xuất cú những bộ phận chưa chấp hành triệt để quy trỡnh cụng nghệ sản xuất hoặc việc theo dừi giỏm sỏt của cỏc phũng ban chuyờn ngành, của cỏn bộ quản lý khụng thường xuyờn, khụng chặt chẽ đó dẫn đến sản phẩm làm ra khụng đạt yờu cầu. Nhiều khi phải làm lại, ghi nhầm cỡ số, giao hàng cho khỏch hàng thiếu đó gõy nờn hiệu quả thấp, thiệt hại cho Cụng ty về cả thời gian, chi phớ lẫn uy tớn. Do chưa cú kỹ năng chủ động tỡm kiếm bạn hàng nờn Cụng ty gặp phải nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh tỡm kiếm nguyờn vật liệu để sản xuất.
Do việc nhập khẩu nguyờn vật liệu từ nước ngoài, nờn Cụng ty thường rơi vào thế bị động và kộo theo sự bị động trong việc xuất khẩu cỏc sản phẩm. Cụng tỏc kế hoạch chuẩn bị vật tư, nguyờn liệu cho sản xuất cú lỳc chưa kịp thời, chưa đồng bộ cú khi xảy ra tỡnh trạng người chờ việc, việc chờ người hoặc đang sản xuất đơn hàng mó hàng này phải chuyển sang sản xuất đơn hàng mó hàng khỏc. Đụi khi trong những trường hợp như vậy Cụng ty phải trả giỏ cao hơn, chi phớ cao hơn đó làm giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và năng suất lao động trong Cụng ty.
- Vấn đề nguyờn vật liệu đầu vào cũn gặp nhiều khú khăn di chuyển, giỏ cả cao, khụng ổn định vỡ ngành dệt và cỏc ngành cung cấp phụ liệu cho
ngành may nước ta chưa phỏt triển mà chủ yếu nhập nguyờn liệu từ nước ngoài.
- Cụng nghệ mỏy múc thiết bị của Cụng ty tuy được chỳ trọng đầu tư, song cũn tồn tại một phần là những cụng nghệ lạc hậu của cỏc nước phỏt triển. Điều này đó hạn chế một phần việc nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm của Cụng ty.
- Mặc dự Cụng ty đó xõy dựng cho mỡnh chiến lược về mặt hàng nhưng cỏc sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty chưa đảm bảo được sự đa dạng về chủng loại, mẫu mó.
- Chớnh sỏch tập trung vào thị trường trọng điểm là EU tuy cú ưu điểm nhưng bờn cạnh đú cũn cú những hạn chế nhất định như là gặp nhiều rủi ro trọng sự biến động của thị trường. Gần đõy EU luụn cú những chớnh sỏch mới như ỏp dụng hạn ngạch nhằm ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU.
- Hoạt động sản xuất và tiờu thụ cũn chưa ăn khớp, hàng thỏng lượng hàng tồn kho cũn quỏ lớn do Cụng ty chưa xõy dựng được cỏc kế hoạch tiờu thụ cụ thể. Chớnh sỏch phõn phối chưa được chỳ trọng.
Sản phẩm mua đứt bỏn đoạn đũi hỏi chất lượng rất khắt khe. Cỏc khỏch hàng mua thẳng của Cụng ty chưa thực sự hài lũng về một số mặt hàng của Cụng ty đặc biệt là cỏc khỏch hàng Mỹ, Nhật Bản. Phớa đối tỏc chưa thực sự tin tưởng vào cỏc nguồn nguyờn vật liệu Cụng ty mua về để sản xuất cỏc sản phẩm may mặc cho họ. Hơn thế nữa phớa đối tỏc thường thớch quan hệ theo hỡnh thức gia cụng. Vỡ như vậy cú thể cung cấp cỏc nguyờn vật liệu rẻ và đồng bộ hơn và hàng được theo thiết kế của họ. Năng lực và thiết bị cụng nghệ chưa huy động hết cụng suất, nhiều thiết bị cụng nghệ cũn kộm đồng bộ giữa cỏc khõu.
- Cụng tỏc nghiờn cứu, thiết kế tạo mẫu thời trang chưa được quan tõm đỳng mức để phỏt triển phục vụ cho ngành may chuyển từ gia cụng sang xuất khẩu sản phẩm trực tiếp.
- Chất lượng nguồn nhõn lực vẫn cũn nhiều bất cập, lực lượng lao động đụng nhưng số lượng cụng nhõn kỹ thuật trỡnh độ bậc thợ cao, giỏi cũn ớt. Đội ngũ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp cũn hạn chế trong tiếp cận với phong cỏch quản lý mới. Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ quỏ lớn trong tổng lao động của Cụng ty, điều đú sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng cụng việc khi người phụ nữ thực hiện chức năng làm mẹ, mặt khỏc lao động nữ chỉ đảm đương được những cụng việc nhẹ mà khụng đảm đương được những cụng việc liờn quan đến mỏy múc, kỹ thuật. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm giảm năng suất lao động của Cụng ty.
- Để đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho yờu cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài phần vốn đó cú Cụng ty cũn phải vay thờm ngõn hàng số vốn dựng trong dài hạn nờn số tiền phải dựng để trả lói suất rất lớn. Do vậy nú cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của Cụng ty.
Qua phõn tớch thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh đó phản ỏnh khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty may Hồ Gươm trong thời gian gần đõy. Đỏnh giỏ được những thành tựu và những khú nhăn tồn tại của hoạt động này. Để từ đú cú thể xỏc định phương hướng sản xuất kinh doanh sao cho cú thể phỏt huy được những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. Trờn cơ sở đú đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CễNG TY
MAY HỒ GƯƠM.
I . XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NểI CHUNG VÀ CỦA CễNG TY MAY HỒ GƯƠM NểI RIấNG
Con người lớn lờn ngày càng xó hội hoỏ. Cỏc nền kinh tế phỏt triển ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Sự phỏt triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học cụng nghệ thụng tin cũng như giao lưu văn hoỏ vừa cho phộp vừa thỳc đẩy tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế thế giới, thể hiện bằng sự vận động nhanh chúng của toàn cầu hoỏ, và sự gia tăng, sự phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau cỏc nền kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoỏ là một xu hướng, vận động khỏch quan nhưng mỗi Quốc gia lựa chọn lộ trỡnh hội nhập cựng nền kinh tế thế giới với bước đi và vị thế nào lại là một vấn đề luụn mang tớnh chủ quan và đũi hỏi chủ động. Chủ động hạn chế nhứng tỏc động tiờu cực và chủ động biến tiến trỡnh tất yếu đú thành những tiền đề tạo lợi thế cho mỡnh. Nhiều ngành sản xuất trong mỗi quốc gia đó tớch cực vận dụng cỏi hay vốn là thành tựu của nhõn loại trong xõy dựng và hoạch định chớnh sỏch, đún bắt những cơ hội vượt lờn giành được những thành quả to lớn trong phỏt triển kinh tế.