Việc sửa chữa tài sản cố định tại Điện Lực An Giang

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG (Trang 73 - 78)

3. Phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị và xác định ảnh hưởng

3.3. Việc sửa chữa tài sản cố định tại Điện Lực An Giang

Hàng năm, ĐLAG đều lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ và trình lên Cơng ty Điện Lực 2 phê duyệt.

- Năm 2002, tổng giá trị sửa chữa lớn TSCĐ: 7.864.549.943đ. - Năm 2003, tổng giá trị sửa chữa lớn TSCĐ: 5.978.029.368đ.

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, sau khi hồn tất được hạch tốn vào giá thành sản xuất. Chi phí sửa chữa thường xuyên cũng được hạch tốn vào giá thành và chi phí trong năm.

Với tỷ lệ hao mịn TSCĐ của đơn vị như hiện nay thì cơng tác sửa chữa lớn rất cần thiết để nhằm khơi phục và nâng cao hiệu quả sử dụng của TSCĐ. Mặt khác, do phụ tải lưới điện ngày càng cao theo nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của khách hàng nên sửa chữa lớn của ngành điện cĩ đặc điểm là khi đường dây tải điện và máy biến áp cĩ cơng suất như cũ sẽ tiếp tục bị cháy, nên phải thay bằng máy hoặc loại dây cĩ tiết diện lớn hơn. Hơn nữa, do sự phát triển của cơng nghệ chế tạo thiết bị điện luơn thay đổi nên những thiết bị cũ khơng cịn sản xuất để thay thế như cũ.

Để phù hợp với đặc điểm đĩ của ngành điện nên Bộ Tài chính đã cho phép ngành

điện trong cơng tác sửa chữa lớn được thay thế phụ tùng, thiết bị nhằm khơi phục năng lực và tính năng kỹ thuật của TSCĐđảm bảo phù hợp với cơng nghệ hiện đại và đáp ứng yêu cầu sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

Tuy nhiên, chi phí cho cơng tác sửa chữa lớn nếu quá cao sẽảnh hưởng đến giá thành của ngành điện. Vì thế, đơn vị thường kết hợp giữa đầu tư nâng cấp TSCĐ với cơng tác sửa chữa lớn, một mặt đảm bảo được phụ tải cho khách hàng dùng điện, mặt khác tránh cúp điện nhiều gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của khách hàng.

4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ - VỐN CỐĐỊNH:

Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ là quá trình tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ - vốn cố định trong từng thời kỳ. Từ đĩ, cĩ thểđề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại ĐLAG trong tình hình thực tế.

Kế hoạch sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp cơng nghiệp nhằm huy động và khai thác tốt nhất những TSCĐ vừa mới đưa vào hoạt động. Vấn đề nâng cao hiệu quả sử

dụng TSCĐ được coi là một trong những nội dung cơ bản nhất của việc quản lý và sử

dụng TSCĐ.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong cơng nghiệp cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Trước tiên, nĩ thể hiện trong việc đẩy mạnh năng suất lao động xã hội tăng lên. Ngồi ra, nĩ cịn thúc đẩy vịng chu chuyển vốn cố định tăng nhanh, tạo điều kiện rút ngắn thời gian hao mịn vơ hình và hữu hình TSCĐ. Do đĩ, đẩy mạnh nhịp độ đổi mới TSCĐ.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cịn đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất mà khơng cần bỏ thêm vốn đầu tư xây dựng cơ bản để xây dựng mới TSCĐ.

Với ý nghĩa trên, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong đơn vị tất yếu dẫn đến hạ

giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của đơn vị.

4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Bảng 11: BNG TÍNH HIU SUT S DNG TSCĐ

STT CHỈ TIÊU ĐVT 2002 2003 SO SÁNH 1 Sản lượng điện tiêu thụ kwh 395.371.010 475.657.060 80.286.050 2 Nguyên giá bình quân tồn bộ TSCĐ: đồng 236.000.424.600 311.320.200.604 75.319.776.004 3 Nguyên giá bq TSCĐ dùng trong sx đồng 233.018.134.118 307.619.475.743 74.601.341.625 4 Nguyên giá bq những PTKT đồng 229.682.658.477 303.941.025.109 74.258.366.632 5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

- Tồn bộ TSCĐ (=1/2) 0,00168 0,00153 -0,000147 - Dùng trong sản xuất (=1/3) 0,00170 0,00155 -0,000150 - Phương tiện kỹ thuật (=1/4) 0,00172 0,00156 -0,000156

Qua bảng phân tích trên, ta thấy rằng:

- Hiệu suất sử dụng tồn bộ TSCĐ năm 2003 so với năm 2002 giảm 0,000147. - Hiệu suất sử dụng TSCĐ dùng trong sản xuất giảm 0,00015.

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ các phương tiện kỹ thuật giảm 0,000156.

Hiệu suất sử dụng giảm là do tiếp nhận các đường dây trung thế từ địa phương chuyển qua, và đường dây hợp tác xã nơng thơn. Các đường dây này đã lâu (trước năm 1975), đang trong tình trạng xuống cấp, nên dù tăng nguyên giá TSCĐ nhưng điện thương phẩm bán ra khơng tăng, do khơng tăng khách hàng sử dụng điện. Mặt khác,

ĐLAG phải đầu tư kinh phí thêm để sửa chữa và cải tạo lại những đường dây này.

Tĩm lại, từ việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của ĐLAG, đưa ra một số kết luận như sau:

Về mặt giá trị:

Trong thời gian qua, TSCĐ tại ĐLAG đã được tăng đáng kể, trong đĩ hệ thống lưới

điện là tài sản chủ yếu của đơn vị đã tăng với giá trị lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số

tài sản của đơn vị. Xét về mặt giá trị, số vốn đầu tư vào hệ thống lưới điện chiếm tỷ trọng cao trong tổng số giá trị vốn cốđịnh tăng thêm. Nếu so sánh với sản lượng điện thương phẩm trong 2 năm qua rõ ràng tốc độ tăng của TSCĐ cao hơn tốc độ tăng của sản lượng

điện thương phẩm. Điều này đã phản ánh được hiệu quả sử dụng TSCĐ tại ĐLAG trong

2 năm qua.

Về mặt kỹ thuật:

Khi so sánh tốc độ tăng của TSCĐ và tốc độ tăng của sản lượng. Điều đĩ cĩ thể nĩi rằng do TSCĐ chưa sử dụng tối đa cơng suất, vì khi theo dõi tỷ lệ tổn thất thì thấy tỷ lệ

tổn thất ngày càng tăng lên năm 2003 chiếm 8,52% trong khi đĩ năm 2002 chỉ cĩ 8,49%.

Hệ thống lưới điện đã được cải thiện rất nhiều nhưng do năm 2003 mạng lưới điện được mở rộng nên tình trạng thất thốt điện là điều khơng thể tránh khỏi nhưng đơn vị đã cố

gắng hết sức để giảm thiểu tình trạng thất thốt đĩ, mặc dù tỷ lệ điện tổn thất cĩ tăng nhưng so với định mức cho phép 11,8% thì đã đạt chỉ tiêu do Cơng ty Điện Lực 2đề ra. Chứng tỏđơn vịđã quản lý rất tốt hệ thống mạng lưới điện.

Như vậy, cĩ thể kết luận rằng, việc khai thác hết cơng suất TSCĐ cĩ tại đơn vị 2

năm qua đã chứng minh được rằng đơn vị đã cố gắng sử dụng cĩ hiệu quả TSCĐ, cho thấy tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của đơn vị phù hợp với đặc điểm và điều kiện thực tế của đơn vị.

Đối với ngành điện, kỹ thuật an tồn sản xuất đã giới hạn một số chỉ tiêu kỹ thuật hoạt động của hệ thống lưới điện. Bởi vì, khi hệ thống lưới điện hoạt động quá tải, sẽ cĩ nguy cơ xảy ra những tai nạn khơng thể nào lường trước được hậu quả của nĩ. Ngồi các tai nạn như cháy, nổ trên đường dây tải điện, sự cố lưới điện cịn làm tê liệt hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế khác gây tổn thất khơng nhỏ về máy mĩc thiết bị, kế hoạch sản xuất của các ngành sản xuất trên địa bàn tỉnh.

Trong thời gian qua, báo chí thường phản ánh tình trạng quá tải gây nên nhiều sự cố

trên hệ thống lưới điện và tại các trạm biến áp trung gian trên địa bàn. Khi các sự cố này xảy ra đã làm tê liệt hầu hết các hoạt động khác trong vùng, các cơ quan chức năng cũng

đã tốn nhiều cơng sức tìm cách khắc phục vấn đề này của ngành điện.

Như vậy, đối với ngành sản xuất và kinh doanh điện nhưĐLAG, vấn dề quản lý và sử dụng TSCĐ sao cho hợp lý, an tồn và cĩ hiệu quả vẫn luơn luơn là một vấn đề lớn, cần cĩ sự quan tâm, nghiên cứu của các cơ quan ban ngành chức năng và của bản thân

ĐLAG.

Tại ĐLAG hiện nay, chúng ta thấy rằng tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ phần nào đã mang lại những nét khả quan về mặt kinh tế, đơn vị cũng đã cố gắng phát huy tối

đa cơng suất của TSCĐ, để đáp ứng được nhu cầu của các ngành kinh tế khác trong tồn tỉnh. Sự phát triển của ĐLAG đã trở thành một ngành mũi nhọn tiên phong trong quá trình phát triển nền kinh tế trong tồn tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay, cũng như

Về mặt ý nghĩa kinh tế, ngành điện An Giang đã trở thành một ngành đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh. Hiện nay, ĐLAG đã đảm bảo cung cấp

đầy đủ, kịp thời nhu cầu vềđiện cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân, tạo sự tin tưởng vào sự nghiệp phát triển kinh tế tồn tỉnh.

Như phần trên đã nĩi, TSCĐ tại ĐLAG hiện nay đã được sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, mua sắm mới TSCĐ đã giải quyết được tình trạng quá tải, những hệ thống lưới điện cũ kỹđã được thay mới để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của nền kinh tế tồn tỉnh. Tuy nhiên, nhu cầu dùng điện ngày càng nhiều điều này địi hỏi hệ thống mạng lưới phải

được mở rộng và máy mĩc phải hiện đại để bắt kịp với sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ thì cần phải cĩ một khoản đầu tư rất lớn nhưng do nguồn kinh phí cĩ hạn nên cần phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước.

4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh:

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh là vấn đề then chốt trong việc quản lý và sử

dụng TSCĐ. Nĩ gắn liền với sự phát triển và tồn tại của ĐLAG.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cĩ tác dụng đánh giá được quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sởđĩ, đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định được đánh giá bằng các chỉ tiêu trong bảng phân tích sau đây:

Bảng 12: PHÂN TÍCH HIU QU S DNG VN C ĐỊNH SO SÁNH

STT CHỈ TIÊU ĐVT 2002 2003

MỨC %

1 Doanh thu thuần đồng 240.091.726.385 333.111.365.735 93.019.639.350 38,74 2 Lđiợện nhi nhuận nận sau thuội bộ) ế (chưa tính CP phân bổ, CP đồng 180.339.229.355 258.452.979.530 78.113.750.175 43,31 3 Nguyên giá bình quân TSCĐ đồng 236.000.424.600 311.320.200.604 75.319.776.004 31,92 4 Vốn cốđịnh bình quân đồng 83.844.410.138 109.187.331.590 25.342.921.452 30,23 5 Vịng quay vốn cốđịnh (= 1/4) vịng 2,86 3,05 0,19 6,54 6 Lợi nhuận trên nguyên giá bq TSCĐ (=2/3) 0,76 0,83 0,07 8,64 7 Tỷ lệ sinh lời vốn cốđịnh (= 2/4) 2,15 2,37 0,22 10,05

Vịng quay vốn cốđịnh:

Năm 2002 vịng quay vốn cố định là 2,86 phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra

được 2,86đồng doanh thu so với năm 2003 vịng quay vốn cốđịnh là 3,05 phản ánh cứ1

đồng vốn cố định tạo ra được 3,05 đồng doanh thu, tăng so với năm 2002 là 0,19 đồng.

Điều này cĩ thể lý giải là do trong năm 2003 vốn cốđịnh bình quân chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002 là 30,23% trong khi đĩ doanh thu thuần chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002

là 38,74%.Điều này chứng tỏĐLAG hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Lợi nhuận trên nguyên giá bình quân TSCĐ:

Khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải tính đến lợi nhuận và làm thế nào đểđạt lợi nhuận cao nhất vì nĩ chính là địn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời để đánh giá hiệu quả kinh tế của ĐLAG trong từng thời kỳ. Lợi nhuận là 1 chỉ tiêu tổng hợp, vì nĩ nĩi lên rất nhiều mặt hoạt động. Ởđây, ta xem xét nĩ trên phương diện TSCĐ-Vốn cốđịnh. Nghĩa là việc nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ-Vốn cốđịnh như phân tích trên cĩ làm tăng thêm lợi nhuận khơng và tăng như thế nào, bao nhiêu?

Năm 2003 lợi nhuận trên nguyên giá bình quân TSCĐ đạt 0,83 phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ cĩ thể tạo ra 0,83 đồng lợi nhuận so với năm 2002 lợi nhuận trên nguyên giá bình quân TSCĐ đạt 0,76 phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ thì chỉ tạo ra 0,76đồng lợi nhuận, tăng 0,07. Chứng tỏ năm 2003 nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại lợi nhuận cao hơn năm 2002 là 0,07, hay nĩi cách khác đơn vị đã biết sử dụng TSCĐ cĩ hiệu quả.

Tỷ lệ sinh lời vốn cốđịnh:

Tỷ lệ sinh lời vốn cốđịnh năm 2003 là 2,37 phản ánh cứ 1 đồng vốn cốđịnhtạo ra

2,37đồng lợi nhuận so với năm 2002 đạt 2,15 phản ánh cứ1đồng vốn cốđịnh tạo ra 2,15

đồng lợi nhuận, tăng 0,22. Điều này chứng tỏĐLAG quản lý vốn tốt mang lại hiệu quả. Qua phân tích trên, ta thấy rằng trong các năm qua đơn vị đã chú trọng đầu tư một khối lượng lớn TSCĐ như xây dựng mới đường dây, các thiết bị truyền dẫn, an tồn điện, và cịn tiếp nhận giá trị lớn đường dây tải điện từ Cơng ty điện nước chuyển qua. Điều này sẽ là nền tảng thuận lợi để đơn vị thực hiện tốt các chỉ tiêu mà Cơng ty Điện Lực 2

giao cũng như phục vụ tốt hơn cho sự phát triển của tỉnh nhà, chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện nhất là các dịch vụ mang tính chất kỹ thuật cao.

Do ĐLAG là một đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện Lực 2 nên đơn vị đã khơng tốn khoản chi phí điện nhận nội bộ và chi phí phân bổ vì những khoản chi phí này

đã được Cơng ty Điện Lực 2 thanh tốn nên lợi nhuận sau thuế rất lớn. Chính vì vậy, lợi nhuận trên bảng cân đối kế tốn chưa thể hiện đúng thực trạng của tồn ngành điện vì phải trừ cho khoản chi phí nữa, thực tế thì lợi nhuận là con số âm, mỗi năm Cơng ty Điện

Lực 2 giao cho ĐLAG khoản lỗ là bao nhiêu thì đơn vị thực hiện mà nhỏ hơn khoản lỗ đã giao thì đĩ là khoản lãi mà ĐLAG đã thu được.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)