1900 năm B 2016 năm C 1802 năm D 1890 năm

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý (Trang 81 - 83)

- Khối lượng trước và sau phản ứng: m 0= m1+m2 và m= m3 + m

A. 1900 năm B 2016 năm C 1802 năm D 1890 năm

Bài 13: Chất phúng xạ urani 238 sau một loạt phúng xạ α v β thỡ biến thành chỡ 206. Chu kỡ bỏn ró của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6 x 109 năm. Giả sử ban đầu một loại đỏ chỉ chứa urani khụng chứa chỡ. Nếu hiện nay tỉ lệ cỏc khối lượng của urani và chỡ trong đỏ là u =

(Pb)

m 37

m thỡ tuổi của đỏ là bao nhiờủ DS: 2.108năm

Bài 14( ĐH- CĐ-2010)Biết đồng vị phúng xạ 14

6C cú chu kỡ bỏn ró 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ cú độ phúng xạ 200 phõn ró/phỳt và một mẫu gỗ khỏc cựng loại, cựng khối lượng với mẫu gỗ cổ đú, lấy từ cõy mới chặt, cú độ phúng xạ 1600 phõn ró/phỳt. Tuổi của mẫu gỗ cổ đó cho là

A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm D. 17190 năm.

Bài 15(éH– 2008): Một chất phúng xạ cú chu kỳ bỏn ró là 3,8 ngàỵ Sau thời gian 11,4 ngày thỡ độ phúng xạ (hoạt độ phúng xạ) của lượng chất phúng xạ cũn lại bằng bao nhiờu phần trăm so với độ phúng xạ của lượng chất phúng xạ ban đầủ Ạ 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

Bài 16 : Một lượng chất phúng xạ 222Rn

86 ban đầu cú khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phúng xạ giảm 93,75%. Độ phúng xạ của lượng Rn cũn lại là

Ạ 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq Bài 17.(ĐH–CĐ-2010 ) So với hạt nhõn 29 14Si, hạt nhõn 40 20Ca cú nhiều hơn A. 11 nơtrụn và 6 prụtụn. B. 5 nơtrụn và 6 prụtụn. C. 6 nơtrụn và 5 prụtụn. D. 5 nơtrụn và 12 prụtụn.

Bài 18: (CĐ-2011) Hạt nhõn 35 17Clcú:

Ạ 35 nơtron B. 35 nuclụ C. 17 nơtron D. 18 proton.

Bài 19 : Khối lượng của hạt 10

4Be là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN

= 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073ụ Tớnh độ hụt khối của hạt nhõn

10

4Be là bao nhiờủ . Đỏp ỏn: ∆m = 0,07u

Bài 20: Tớnh năng lượng liờn kết hạt nhõn Đơtờri 21D? Cho mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2.

2,431 MeV. B. 1,122 MeV. C. 1,243 MeV. D. 2,234MeV.

Bài 21: Hạt nhõn 104Becú khối lượng 10,0135ụ Khối lượng của nơtrụn (nơtron) mn

= 1,0087u, khối lượng của prụtụn (prụton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liờn kết riờng của hạt nhõn là 104Be

Ạ 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.

Bài 22. Tớnh năng lượng liờn kết riờng của hai hạt nhõn 23Na

11 và 2656Fe. Hạt nhõn nào bền vững hơn?

Cho: mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2.

Bài 23: Biết số Avụgađrụ là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhõn urani

U

238

92 là 238 gam / mol. Số nơtron trong 119 gam urani 23892Ulà :

Ạ 2,2.1025 hạt B.1,2.1025 hạt C 8,8.1025 hạt D. 4,4.1025 hạt

Bài 24 (CĐ- 2009): Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50g 238

92U cú số nơtron xấp xỉ là

Ạ 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.

Bài 25(CĐ 2008): Biết số Avụgađrụ NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhõn bằng số khối của nú. Số prụtụn (prụton) cú trong 0,27 gam Al1327 là

Ạ 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.

Bài 26: Chất Iốt phúng xạ 131

53I dựng trong y tế cú chu kỳ bỏn ró 8 ngày đờm. Nếu nhận được 100g chất này thỡ sau 8 tuần lễ cũn bao nhiờủ

Ạ O,87g B. 0,78g C. 7,8g D. 8,7g

Bài 27 : Một chất phúng xạ cú chu kỳ bỏn ró là 3,8 ngàỵ Sau thời gian 11,4 ngày thỡ độ phúng xạ (hoạt độ phúng xạ) của lượng chất phúng xạ cũn lại bằng bao nhiờu phần trăm so với độ phúng xạ của lượng chất phúng xạ ban đầủ

25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

Bài 28 (ĐH -2009): Một chất phúng xạ ban đầu cú N0 hạt nhõn. Sau 1 năm, cũn lại một phần ba số hạt nhõn ban đầu chưa phõn ró. Sau 1 năm nữa, số hạt nhõn cũn lại chưa phõn ró của chất phúng xạ đú là

Bài 29: Cú 100g chất phúng xạ với chu kỡ bỏn ró là 7 ngày đờm. Sau 28 ngày đờm khối lượng chất phúng xạ đú cũn lại là

Ạ 93,75g. B. 87,5g. C. 12,5g. D. 6,25g.

Bài 30: Chu kỳ bỏn ró của 60

27Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn

60

27Co cú khối lượng 1g sẽ cũn lại

Ạ gần 0,75g. B. hơn 0,75g một lượng nhỏ. C. gần 0,25g. D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.

Bài 31: Cú 100g iụt phúng xạ 131

53I với chu kỡ bỏn ró là 8 ngày đờm. Tớnh khối lượng chất iụt cũn lại sau 8 tuần lễ.

Ạ 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.

Bài 32: Ban đầu cú 5 gam chất phúng xạ radon 222

86Rn với chu kỡ bỏn ró 3,8 ngàỵ Số nguyờn tử radon cũn lại sau 9,5 ngày là

Ạ 23,9.1021. B. 2,39.1021. C. 3,29.1021. D. 32,9.1021.

Bài 33: Phốt pho 32P

15 phúng xạ β- với chu kỳ bỏn ró T = 14,2 ngàỵ Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phúng xạ 32P

15 cũn lại là 2,5g. Tớnh khối lượng ban đầu của nú.

Ạ 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g.

Bài 34: Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhõn của một lượng chất phúng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lụga tự nhiờn với lne = 1), T là chu kỳ bỏn ró của chất phúng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51∆t chất phúng xạ cũn lại bao nhiờu phần trăm lượng ban đầu ?

40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.

Bài 35: Một lượng chất phúng xạ 222Rn

86 ban đầu cú khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phúng xạ giảm 93,75%. Độ phúng xạ của lượng Rn cũn lại là

Ạ 3,40.1011Bq B. 3,88.1011Bq C. 3,58.1011Bq D. 5,03.1011Bq

Bài 36:(CĐ 2007): Ban đầu một mẫu chất phúng xạ nguyờn chất cú khối lượng m0

, chu kỡ bỏn ró của chất này là 3,8 ngàỵ Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phúng xạ đú cũn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là

Ạ5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.

Bài 37: Một nguồn phúng xạ cú chu kỡ bỏn ró T và tại thời điểm ban đầu cú 32N0

hạt nhõn. Sau cỏc khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhõn cũn lại lần lượt bằng bao nhiờủ

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn vật lý (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)