I Giới thiệu chung
2. Các lễ hội chính của đồng bào.
(Giáo viên chia lớp học thành 4 - 6 nhóm. Mỗi nhóm sẽ thảo luận, nêu tên các lễ hội của đồng bào và trình bày về một trong các lễ hội đó. Sau đó giáo viên tổng kết tóm tắt bằng cách nêu tên và giải thích một số lễ hội sau).
L−u ý: Giáo viên cũng nên chuẩn bị sẵn các tài liệu liên quan đến một số các lễ hội của đồng bào Tây Nguyên để bổ sung hoặc trong tr−ờng hợp phải giải thích thêm về các lễ hội mà mỗi nhóm trình bày.
- Lễ tạ ơn Yàng. - Lễ hội đâm trâu. - Lễ c−ới cho voi.
- Lễ cúng để cắt ngà voi của ng−ời M’Nông. - Lễ cơm mới của ng−ời M’nông.
- Lễ bỏ mả của ng−ời Êđê.
Iii - Tóm tắt
Các lễ hội của đồng bào địa ph−ơng hình thành từ quan niệm sơ khai và đơn giản về thần linh nhằm cầu mong cho m−a thuận gió hòa, mùa màng bội thu... Lễ hội của đồng bào mang đậm tính cộng đồng, t−ơng thân, t−ơng trợ. Lễ hội của đồng bào mang đầy đủ các yếu tố vật chất và phi vật chất nh− phong tục, tập quán, nghệ thuật tạo hình, diễn x−ớng, âm nhạc. Một vấn đề cần quan tâm trong lễ hội của dân tộc Tây Nguyên là làm sao tổ chức một cách có tiết kiệm không lãng phí.
Iv - Bài tập về nhà
Giả sử bạn là một h−ớng dẫn viên du lịch. Hãy viết một bài miêu tả về một trong những lễ hội của dân tộc Tây Nguyên mà em biết.
V - Bài đọc tham khảo