I. Đặc điểm của Công ty Dệt kim Thăng Long
2. Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng ở công ty.
Biện pháp 1: Xây dựng phơng án trả lơng hiệu quả cho lao động quản lý và phục vụ.
Hình thức trả lơng theo thời gian cha thực sự gắn tiền lơng của mỗi ngời với kết quả mà họ đạt đợc ttong thời gian làm việc. Bởi vì không có tiêu chuẩn nào đợc đ- a ra để đánh giá thực hiện công việc của họ.
Trong khi đó, công nhân hởng lơng theo sản phẩm thì có thể nhận thấy mối quan hệ giữa tiền lơng với kết quả lao động của họ. Chính vì vây, công nhân hởng l- ơng theo thời gian ngày càng có xu hớng tăng NSLĐ nhằm tăng tiền lơng. Trong khi đó, cán bộ, nhân viên hởng lơng theo thời gian thì lơng không đợc tăng, thậm chí phải làm viẹc nhiều hơn để phục vụ công nhân sản xuất.
Do đó, khi tổng quý tiền lơng của công nhân hởng lơng theo sản phẩm tăng thì quỹ lơng của cán bộ, nhân viên hởng lơng theo thời gian cũng phải tăng theo một tỷ lệ nhất định.
Tỷ lệ này đợc tính theo công thức sau:
K= CNTTSX / LĐQL-PV
Công ty có thể áp dụng hai loại kích thích sau: thởng năng suất, chất lợng và chia lợi nhuận
* Thởng năng suất chất lợng:
Mọi CBCNV trong công ty dù trực tiếp hay gián tiếp đều tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm. Do đó, họ đều cần đợc khuyến khích, khen thởng khi kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là tốt.
Công ty Dệt kim Thăng Long có thể áp dụng mô hình của Scanlon để thởng theo năng suất, hiệu quả cho tất cả CBCNV trong Công ty. Theo mô hình này phần tiền thởng cho CBCNV đợc lấy ra từ phần tiết kiệm của tiền lơng theo kết quả sản xuất kinh doanh.
Phần tiết kiệm đợc tính nh sau:
- Xác định hệ số tiền lơng chuẩn trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình th- ờng:
HTL = TL / DT
Trong đó:
HCF: hệ số tiền lơng chuẩn
TL tiền lơng của CBCNV trong năm DT: doanh thu của công ty trong năm
- Hàng tháng xác định tiền lơng của CBCNV trong tháng và đối chiếu kết quả thực tế với hệ số tiền lơng chuản.
TLi0 = HCF * DTi
Teong đó:
TLi0: tiền lơng chuẩn của CBCNV thang i DTi: doanh thu tháng i
S = TLi0 - TLi
Trong đó:
S: phần tiết kiệm đợc
TLi: tiền lơng của CBCNV tháng i
Phần tiết kiệm đợc sau khi trừ đi một tỷ lệ phần trăm nhất định (khoảng 25%) để dự phòng cho các tháng sau sẽ đợc chia theo một tỷ lệ nhất định cho doanh nghiệp và thởng cho nhân viên. Cuối năm, phần dự phòng sẽ đợc đem chia lại cho nhân viên dới dạng tiền thởng.
Hình thức thởng này kích thích CBCNV giảm chi phí lao động trên tổng doanh thu, giúp họ hiểu đợc mối quan hệ giữa phần thù lao với kết quả sản xuất cuối cùng.
Ví dụ: Lấy năm 2001 làm năm chuẩn
Tiền lơng của CBCNV trong năm là 2.734 Tr.đ Tổng doanh thu trong năm là 13.235 Tr.đ Ta tính đợc hệ số tiên lơng chuẩn
HTL = (2.734 / 13.235) * 100 = 20% Tính phần tiết kiệm của tháng 7/2002
Doanh thu tháng 7/2002 là 1.200 Tr.đ
Tiền lơng chuẩn trả cho CBCNV theo kết quả kinh doanh trong tháng 7: TLi0 = 20% * 1.200 = 240 Tr.đ
Tiền lơng thực tế trả cho CBCNV tháng 7 là 227 Tr.đ Phần tiết kiệm đợc là S = 240 – 227 = 13 Tr.đ
Xuất phát từ quan điểm phần lợi nhuận đợc tạo ra trong quá trình sản xuất không phải chỉ có vai trò của chủ doanh nghiệp-ngời trực tiếp quản lý kinh doanh, không phải chỉ có vai trò của t liệu sản xuất, không phải chỉ do lợi thế ngành và vai trò quản lý của Nhà nớc, mà còn có vai trò đóng góp tích cực của ngời lao động. Chính vì vậy mà phân phối lợi nhuận phải đảm bảo hài hoà giữa ba lợi ích: Nhà nớc, chủ doanh nghiệp và ngời lao động. Do đó, trong việc phân phối lợi nhuận ngoài phần của Nhà nớc (thông qua nộp ngân sách), phần của chủ doanh nghiệp, thì phải trích một phần cho ngời lao động (dới dạng tiền thởng).
Nh vậy, ngoài tiền lơng, CBCNV đợc chia thêm một phần lợi nhuận của công ty. Phần lợi nhuận này sẽ đợc trả dới dạng tiền thởng hàng năm (vào cuối quý hoặc cuối năm) cho CBCNV.
Kế hoạch chia lợi nhuận này kích thích nhân viên làm việc tốt và quan tâm đến hiệu quả kinh doanh của công ty vì phần trả tiền lời cho CBCNV liên hệ chặt chẽ với kết quả làm việc của họ. CBCNV cảm thấy gắn bó với công ty nhiều hơn và quan tâm đến việc nâng cao NSLĐ, tăng hiệu quả thực hiện công việc.
Bên cạnh hai biện pháp tác động trực tiếp tới hình thức trả lơng trên thì có thể sử dụng các biện pháp có tính chất bổ sung, hỗ trợ nh hoàn thiện công tác QTNL và TCLĐKH, đầu t đổi mới máy móc – thiết bị, nghiên cứu thị trờng. Bởi vì, thông qua các biện pháp này sẽ góp phần làm tăng NSLĐ, qua đó tăng tiền lơng của ngời lao động, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng quan trọng hơn, các biện pháp này có thể giúp công ty có một lực lợng lao động luôn trong trạng thái hng phấn, cảm giác tích cực, nhiệt tình với công việc.
Mặc dù theo lý luận thì phải căn cứ vào sức lao động để xác định mức tiền l- ơng nhng thực tế tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc lại căn cứ vào mức lao động đóng góp ( căn cứ vào số lợng và chất lợng tiêu hao). Mà thớc đo số lợng và chất lợng tiêu hao là thời gian lao động, trình dộ nghề nghiệp ( đối với LĐ quản lý và phục vụ) hoặc là số lợng và chất lợng sản phẩm đợc sản xuất ra (đối với công nhân trực tiếp sản xuất).
Nh vậy, để có thể chính xác số lợng và chất lợng lao động tiêu hao, cũng nh tạo điều kiện để ngời lao động nâng cao mức lao động đóng góp thì công ty cần thực hiện tốt hoạt động QTNL và TCLĐKH.
Cụ thể:
Về công tác QTNL, phòng Tổ chức – Hành chính có thêm nhiệm vụ Phân tích công việc. Công việc là đơn vị nhỏ nhất đợc chia ra từ những hoạt động của một doanh nghiệp. PTCV cung cấp cho ngời lao động những hiểu biết toàn diện trong công việc. Đồng thời xác định những nhiệm vụ, năng lực và trách nhiệm đòi hỏi để thực hiện công việc có hiệu quả.
Ngời lao động sẽ hoàn thành tốt công việc khi họ hiểu rõ bản chất công việc. Nh vậy, thời gian làm việc của LĐ quản lý và phục vụ không chỉ đơn thuần về mặt số lợng (làm đủ thời gian) mà còn hàm chứa chất lợng (làm đợc gì trong thời gian đó). Điều này giúp cho hình thức trả lơng theo thời gian có hiệu quả.
Về TCLĐKH, ngoài sự phân công – hiệp tác lao động hợp lý, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, xây dựng định mức lao động khoa học nhằm bảo đảm trả lơng theo sản phẩm có hiệu quả, thì cần đặc biệt chú ý tới điều kiện lao động.
Đặc điểm của ngành may sản xuất theo dây chuyền là chủ yếu, chuyên môn hoá cao, cho nên công việc rất đơn điệu, nhng tính chất công việc đòi hỏi công nhân phải gánh tải thần kinh lớn, thời gian vận động thính thị giác cao. T thế làm việc luôn
phải ngòi gò bó suốt ca trong môi trờng bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao (30 – 310C). Làm việc nhiều trong điều kiẹn nh thế này không những cho năng suất thấp mà mà còn ảnh hởng nhất định đến cơ thể con ngời (mệt mỏi nhiều về thể lực, căng thẳng thần kinh )…
Do đó, công ty có thể áp dụng màu sắc trong sản xuất hoặc làm xanh môi tr- ờng nhằm cải thiện điều kiện lao động. Theo em giải pháp này hoàn toàn có thể thực hiện đợc.
Màu sắc tại nơi làm việc trong một chừng mực nhất định ảnh hởng tới tâm lý thần kinh, trạng thái sức khoả và khả năng làm viêc của công nhân. Công ty có thể cho sơn màu xanh da trời ở các phân xởng sản xuất. Màu xanh da trời tạo cảm giác mát mẻ th thái, giảm căng thẳng thị lực, tăng tính kiên nhẫn của công nhân,
Ngoài ra, có thể làm xanh môi trờng bằng cách bố trí các cây cảnh ở các cửa sổ, lan can, dọc cầu thang Các cây xanh trong khu vực sản xuất sẽ góp phần tạo ra… không ohí trong sạch, làm giảm độ bụi. Về mặt tâm lý, nó tạo cảm giác lành mạnh cho công nhân sau giờ lao động mệt mói.
Biện pháp 4: Đầu t đổi mới máy móc thiết bị.
Hàng năm, công ty đều tiến hành mua sắm, lắp đặt một số máy móc – thiết bị mới bên cạnh những máy móc – thiết bị đợc đầu t trớc đây đã lạc hậu. Chính sự không đồng bộ về máy móc – thiết bị đã ảnh hởng đến NSLĐ của mỗi công nhân. Những máy cũ có năng suất không cao, thờng xuyên phải bảo dỡng sửa chữa.Còn đối với các loại máy hiện đại thì năng suất rrát cao, gấp rỡi thậm chí gấp đôi máy cũ. Mặt khác, với các loại máy móc khác nhau đòi hỏi phải đợc định mức lao động khác nhau, nhng công tác định mức rất phức tạp. Nếu định mức không chính xác sẽ xây dựng đơn giá không đúng, dẫn tới việc trả lơng không hợp lý.
Thực tế khi áp dụng máy hiện đại vào sản xuất sẽ làm tăng NSLĐ, từ đó giảm bớt đợc hao phí lao động trên một sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, vấn đề tài chính bao giờ cũng đợc đạt ra đầu tiên khi quyết định đổi mới máy móc. Do đó, trong điều kiện nguồn vốn của mình, công ty nên sử dụng cả máy cũ và máy móc- thiết bị mới.
Bên cạnh đó, phòng Kỹ thuật – KCS phải có kế hoạch bảo dỡng thờng xuyên, định kỳ, thay dầu mỡ nhằm giảm giờ máy hỏng. Bởi vì trong những giờ nh thế, công ty không những không có thu nhập vì ngững sản xuất mà còn phải trả cho công nhân lơng ngừng việc. Đối với máy móc = thiết bị mới, do nguồn vốn công ty có hạn, không thể đầu t đồng bộ cả dây chuyền, nên trớc mát công ty chỉ nên đầu t vào những nơi thờng xảy ra sự cố, gây ách tắc trong sản xuất, làm ảnh hởng tới năng suất, chất l- ợng sản phẩm.
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Đây là nhiệm vụ đợc đặt ra đối với phòng Kế hoạch – Vật t, phòng phải tiến hành nghiên cứu thị trờng để tìm đầu ra cho sản phẩm. Sản phẩm có thể tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài hoặc trong nớc. Nếu công ty muốn xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì đòi hỏi phải xây dựng cho mình thơng hiệu, còn nếu muốn mở rộng thị trờng trong nớc thì cần phải tập trung vào sản phẩm.
Trớc mắt, công ty nên chú trọng tới chất lợng sản phẩm kết hợp vơi quảng cáo nhằm đa sản phẩm tiếp cận tới ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, một sản phẩm không thể tồn tại lâu trên thị trờng nếu nó không luôn đợc đổi mới. Sản phẩm của doanh nghiệp phải là sự phù hợp giữa chất lợng, hình thức và giá cả.
Tóm lại, công ty có thể áp dụng các biện pháp trên để hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
1. TS. Mai Quốc Chánh – TS. Trần Xuân Cỗu – “Giáo trình Kinh tế lao động” – NXB Lao động xã hội – 2000
2. Trần Kim Dung
3. PGS.PTS Tống Văn Đờng – “Đổi mới cơ chế và chính sách quản lý lao động, tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam” – NXB Chính trị Quốc gia – 1995
4. PGS.TS Phạm Đức Thành – “Giáo trình Quản trị nhân lực” – NXB Thống kê - 1999
5. Luận văn Hoàn thiện các hình thức trả long tại công ty may Chiến Thắng – KTLĐ 40
6. Tạp chí Lao động và xã hội – Số 196/2002 – “Thực trạng trả lơng trong ngành Dệt – May Việt Nam”
7. Tạp chí Thông tin thị trờng lao động – Số 5/2002 – “Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao đọng trong nề kinh tế thị trờng”