Qua bảng trình độ của cán bộ công nhân viên chức ta nhận thấy rằng trình độ của của cán bộ công nhân viên chức là rất thấp. Điều này đã đợc phân tích trong chơng II. Vần đề là ở chỗ phải giải quyết nó nh thế nào.
Theo xu thế chung, Xí nghiệp luôn sẵn sàng trả lơng cao hơn cho các lao động có trình độ tay nghề cao để họ làm việc cho Xí nghiệp và không muốn nhận, trả lơng cho những ngời lao động có trình độ tay nghề thấp hoặc cha qua đào tạo. Do vậy, Xí nghiệp phải tiến hành giáo dục cho ngời lao động hiểu có việc làm ổn định, tạo nguồn thu nhập cao, đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình họ. Mặt khác Xí nghiệp phải có các chính sách giáo dục đào tạo ngời lao động một cách khoa hoc: Đào tạo theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, giúp ngời lao động có thể đảm trách các công việc đòi hỏi trình độ cao hơn, không tiến hành đào tạo mà Xí nghiệp không có yêu cầu trong lĩnh vực đó thời gian tới, không chạy theo số lợng đào tạo.
Nâng cao trình độ cho lao động là điều kiện để sắp xếp lại lao động, cần đào tạo nâng cao trình độ cho lao động quản lý để có thể tiến hành chuyển dịch lao động theo chiều ngang hoặc chiều dọc mà lao động không thấy bỡ
ngỡ lúng túng với công việc. Với lao động phổ thông cần đào tạo để nâng cao tay nghề, đào tạo lại những lao động có thâm niên vì thời gian làm cho kiến thức cũ bị lạc hậu. Thờng xuyên có những lớp bồi dỡng chính trị, thực tế cho thấy khi học con ngời ta sẽ nâng cao sự hiểu biết không chỉ ở lĩnh vực học mà còn nhiều vần đề khác và cách đối nhân xử thế của con ngời cũng đợc nâng cao hơn.
3.2.3.2 Đa ra những tiêu chuẩn tuyển dụng mới.
Theo báo cáo chất lợng công nhân kỹ thuật 6 tháng cuối năm 2004 thì trình độ cao đẳng và đại học và trên đại học tại Xí nghiệp nằm ở con số quá “khiêm tốn ” trong khi tỉ lệ lao động trên trình độ cao đẳng trở lên chỉ chiếm 11% thì tỉ lệ lao động trên trình độ cấp hai trở xuống là 15%. Nh vậy có thể nói là việc đảm bảo chất lợng và hiệu quả công việc là rất khó. Nếu nh là những lao động có thâm niên lâu năm thì có thể nâng cao trình độ bằng các lớp chuyên tu, tại chức còn tầng lớp trẻ có thể áp dụng học bổ túc đại học, cao đẳng hoặc vừa học vừa làm. Xí nghiệp có thể tạo điều kiện cho những lao động có ý chí tiến thủ.
Để chất lợng lao động đợc nâng cao thì cần phải đa ra những tiêu chuẩn tuyển dụng nh:
- Trình độ đào tạo phải từ trung cấp trở lên.
- Bộ phận nhân sự có nhiệm t vấn cho các phòng, đội về tiêu chuẩn tuyển dụng.
- Chỉ tuyển dụng những lao động có chuyên ngành phù hợp với yêu cầu công việc.
Nếu thực hiện đợc nh vậy thì chất lợng lao động chắc chắn sẽ đợc cải thiện và chất lợng của các công trình cũng chắc chắn đợc đảm bảo.
Kết luận
Tiền lơng là một động lực mạnh mẽ nhất để thúc đẩy ngời lao động hăng hái làm việc, tìm tòi học hỏi, phát huy sức sáng tạo. Trong bất kỳ một hình thức doanh nghiệp nào, từ doanh nghiệp Nhà nớc đến các doanh nghiệp
t nhân công ty cổ phần… thì vấn đề tiền lơng luôn luôn đợc quan tâm hàng đầu. Tiền lơng là một vấn đề nhạy cảm và trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì tiền lơng đợc coi nh một thớc đo trình độ lao động cũng nh tiền lực kinh tế của một doanh nghiệp. Ngời lao động luôn luôn đem tiền lơng làm chỉ tiêu đánh giá mức độ thành thạo của bản thân ngời nhận lơng. Tiền lơng với ngời lao động đợc coi là nguồn thu nhập chủ yếu, do vậy nâng cao nguồn thu nhập là mong muốn của ngời và là nhiệm vụ của bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Nói nh vậy không có nghĩa là nâng cao tiền lơng bằng mọi giá, quá nghiên cứu ta thấy, việc nâng cao tiền lơng phải tuân theo các nguyên tắc và chỉ khi nào việc nâng lơng đợc thực hiện đúng theo những nguyên tắc này thì ngời lao động mới thực sự nâng cao đợc thu nhập.
Là một Xí nghiệp non trẻ, song việc thực hiện công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp xâp lắp điện An Dơng chứng tỏ khả năng làm việc của cán bộ công nhân viên ở đây là rất cao. Nh đã phân tích ở trên, muốn hoàn thiện đợc công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp cần phải có sự nỗ lực, sáng tạo và đa ra các giải pháp hữu hiệu hơn nữa.
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp, là một sinh viên chuyên ngành quản trị nhân lực, em đã cố gắng tìm hiểu về công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp, song do khả năng ứng dụng vào thực tế còn kém cũng nh khả năng phân tích số liệu cha thực sự sâu sắc nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo và các bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Quản trị nhân lực – Nguyễn Hữu Thân
3. Giáo trình: Quản trị nhân lực – Trờng đại học kinh tế quốc dân
4. Các văn bản quy định về chế độ tiền lơng- bảo hiểm xã hội năm
2004 – NXB Lao động- xã hội
mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng1. Cơ sở lý luận về tổ chức tiền lơng...4
1.1 Các khái niệm về tiền lơng...4
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về tiền lơng...4
1.1.1.1 Tiền lơng dới chế độ t bản chủ nghĩa...4
1.1.1.2 Tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung...4
1.1.1.3 Tiền lơng trong cơ chế thị trờng...5
1.1.1.4 Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế...6
1.1.1.5 Tiền công...8
1.1.2 Chức năng của tiền lơng...9
1.1.2.1 Là thớc đo giá trị lao động...9
1.1.2.2 Duy trì và phát triển tái sản xuất sức lao động...9
1.1.2.3 Tạo động lực kích thích ngời lao động...9
1.1.2.4 Tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực...10
1.1.2.4 Chức năng xã hội của tiền lơng...10
1.1.3 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng...10
1.1.3.1 Tiền lơng đảm bảo tái sản xuất mở rộng...10
1.1.3.2 Tốc độ tăng năng suất lao động phải nhanh hơn tiền lơng bình quân...11
1.1.3.3 Tiền lơng đợc xác định phải dựa trên cơ sở thoả thuận...12
1.1.3.4 Nguyên tắc dựa trên mối tơng quan hợp lý về tiền lơng của các bộ phận lao động xã hội...12
1.1.4 Các mối quan hệ của tiền lơng...13
1.1.5 Các yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng của ngời lao động...14
1.1.5.1 Giá cả sức lao động...14
1.1.5.2 Năng suất lao động...15
1.1.5.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...15
1.1.5.4 Các quy định của nhà nớc...16
1.1.5.5 Các nhân tố khác ...16
1.2 Chế độ tiền lơng và các hình thức trả lơng...17
1.2.1 Chế độ tiền lơng ...17
1.2.1.1 Chế độ tiền lơng cấp bậc...17
1.2.1.2 Chế độ tiền lơng chức vụ...21
1.2.2 Các hình thức trả lơng...22
1.2.2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian...22
1.2.2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm ...24
1.2.3 Chế độ trả lơng làm thêm giờ và trả phụ cấp...29
1.2.3.1 Chế độ trả lơng làm thêm giờ...29
1.2.4 Tiền thởng...31
1.2.4.1 Khái niệm tiền thởng...31
1.2.4.2 Các yếu tố của tiền thởng...31
1.2.4.3 Các hình thức tiền thởng...32
1.3 Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, lập kế hoạch quỹ l- ơng...32
1.3.1 Xác định quỹ lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng...32
1.3.2 Các phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng...33
1.3.2.1 Đơn giá tiền lơng tính trên một đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi)...34
1.3.2.2 Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu...34
1.3.2.3 Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận...34
1.3.2.4 Đơn giá tiền lơng tính trên tổng thu trừ tổng chi...35
Chơng 2: Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp xây lắp điện An Dơng...36
2.1 Những đặc điểm sản xuất kinh doanh có ảnh hởng đến ...36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp...36
2.1.2 Các bớc tác nghiệp để hoàn thành một công trình xây lắp điện...37
2.1.2.1 Chuẩn bị...37
2.1.2.2 Thực hiện...37
2.1.2.3 Kết thúc...38
2.1.3 Đặc điểm về bộ máy quản lý của xí nghiệp:...39
2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chính. (kí hiệu:P1)...39
2.1.3.2 Phòng kế hoạch (kí hiệu:P2)...40
2.1.3.3 Phòng tổ chức lao động tiền lơng. (Kí hiệu: P3)...40
2.1.3.4 Phòng kỹ thuật (kí hiệu: P4)...41
2.1.3.5 Phòng tài chính kế toán ( Kí hiệu:P5)...41
2.1.3.6 Phòng vật t (Ký hiệu: P6)...42
2.1.3.7 Phòng an toàn ( Kí hiệu: PAT)...42
2.1.3.8 Phòng máy tính...42
2.1.3.9 Phòng quyết toán (Ký hiệu: Phòng QT)...43
2.1.3.10 Các đội xây lắp điện- xởng cơ khí, đội xây dựng ( gọi chung: Đội)...43
2.1.4 Đặc điểm về lao động ...43
Bảng 3 Trình độ học vấn của lao động trực tiếp...45
2.1.5 Đặc điểm về vốn...45
Bảng 4: Kết quả hoạt động tài chính năm 2004...47
2.1.6 Đặc điểm về kế hoạch sản xuất kinh doanh. ...47
2.2 Thực trạng công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp ...47
Bảng 6: Kế hoạch tiền lơng năm 2004...48
Bảng 7: Kế hoạch lao động năm 2004...49
2.2.1.1 Đối với khối gián tiếp ( các phòng ban)...49
Bảng 10: Bảng phụ cấp chức vụ trởng phòng và phó phòng...52
2.2.1.2 Đối với khối thi công xây lắp:...57
SCN...58
Bảng 17: Hệ số hạng thành tích...59
2.2.1.3 Đối với đơn vị phụ trợ ( Phân xởng cơ khí, vận tải)...63
2.2.1.4 Quy định chung:...64
2.2.1.5 Tổ chức thực hiện...65
2.3 Một số nhận xét chung về công tác tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp xây lắp...66
2.3.1 Những thành tích đã đạt đợc...66
2.3.2 Những tồn tại trong công tác tổ chức tiền lơng...66
2.2.3.1 Những yếu tố ảnh hởng đến công tác trả lơng...67
2.2.3.2 Yếu tố chủ quan tại bản thân doanh nghiệp...68
Chơng 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Tổ chức tiền lơng tại Xí nghiệp xây lắp ...69
3.1 Các kiến nghị trực tiếp về tổ chức tiền lơng ...69
3.1.1 Giải pháp về xây dựng quỹ lơng dự phòng...70
3.1.2 Tính năng suất lao động bình quân...70
3.1.2.1 Căn cứ để tính năng suất lao động bình quân...71
3.1.2.2 Tinh năng suất lao động bình quân theo giá trị...71
3.1.3 Tính quỹ lơng bình quân...75
3.1.3.1 Căn cứ để tính quỹ lơng bình quân ...75
3.1.3.2. Tính tiền lơng bình quân...75
3.1.4 Sự phù hợp giữa năng suất lao động bình quân và tiền lơng bình quân ...76
3.1.5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng cho đơn vị sản xuất trực tiếp...77
3.1.5.1 Hoàn thiện công tác kiểm tra nghiệm thu công trình. ...77
3.1.5.2 Tổ chức phục vụ nơi làm việc...79
3.1.5.3 Hoàn thiện việc chia lơng sản phẩm tập thể...79
3.1.6 Giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng cho bộ phận gián tiếp...82
3.2 Một số giải pháp gián tiếp về công tác trả lơng...83
3.2.1 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, trình độ quản lý của ngời lao động ...83
3.2.2 Sắp xếp lại đội ngũ lao động...84
3.2.3 Nâng cao chất lợng lao động...84
3.2.3.2 Đa ra những tiêu chuẩn tuyển dụng mới...85
Kết luận...85 Tài liệu tham khảo...86