II/ Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ ở Cơng ty cổ
1.3. Tổ chức giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng
Khác với các doanh nghiệp khác việc giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng của cơng ty thường qua một số bước chủ yếu sau:
Ở bước này thơng qua tất cả các kênh tìm kiếm doanh nghiệp cố gắng tìm kiếm để phát hiện ra nhu cầu của bạn hàng ( hiện tại và tương lai ) Xem những
doanh nghiệp nào họ cĩ nhu cầu gì, số lượng là bao nhiêu, họ cĩ giấy phép hay
khơng, giá cả, mẫu mã, chất lượng như thế nào …vv
- Bước 2: Doanh nghiệp liên hệ vĩi khách hàng cĩ thể liên hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp. Sau đĩ doanh nghiệp căn cứ vào các yêu cầu của họ như : mẫu
mã, giá cả, chất lượng, nhãn mác bao bì, thời gian và hình thức thanh tốn, thời
gian giao hàng v.v.. từ đĩ xem xét các điều kiện của mình xem cĩ đáp ứng được
khơng. Nếu đáp ứng được thì chuyển sang bước 3
- Bước 3 : Lập đơn chào hàng
Doanh nghiệp căn cứ vào các yêu cầu của khách hàng và đưa ra đơn chào
hàng của mình. Nếu khách hàng đồng ý thì hai bên chuyển sang bước 4.
- Bước 4 : Đàm phán
Cuộc đàm phán giữa doanh nghiệp và khách hàng cĩ thể được trực tiếp
hoặc gián tiếp tuỳ theo các điều kiện thơng thường, Nêu khối lượng hàng lớn, giá trị cao thì thường đàm phán trưc tiếp. Cịn vơi khối lượng, ghía trị hàng thấp
cĩ thẻ đàm phán gián tiếp qua điện thoại, fax, thư …vv Khi đàm phán hai bên đưa ra các yêu cầu riêng của mình từ đĩ đi đến lợi ích chung. Nếu hai bên khơng thoả thuận được thì chấm dứt ở đây, cịn nếu hai bên thoả thuận được thì đi đến
kí kết hợp đồng.
- Bước 5 : Kí kết hợp đồng
Đây là giai đoạn quan trọng nhất của cả quá trình giao dịch. Hợp đồng thường được kí kết bằng văn bản dựa trên cơ sở luật pháp của cả hai bên tham gia và luật pháp, tập quán quốc tế làm nền tảng chung. Sau khi kí kết hợp đồng
với doanh nghiệp thưịngmong muốn hai bên hợp tác chặt chẽ với nhau để thực
hiện tốt hợp đồng và cĩ thể trở thành bạn hàng truyền thống của nhau