Giải pháp đào tạo Tổ trưởng kỹ thuật tại Fujitsu Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực tại công ty sản phẩm máy tính FUJITSU Việt Nam (Trang 91 - 92)

I. Năng lực phát triển chiến lược tổ chức 5 Chịu trách nhiệm trong hành

3.2.3.4 Giải pháp đào tạo Tổ trưởng kỹ thuật tại Fujitsu Việt Nam

Theo bảng 3.7, ngồi năng lực chịu trách nhiệm trong hành vi của mình, cơng ty cần tập trung đào tạo “năng lực kèm cặp” cho các Tổ trưởng kỹ thuật. (Thực tế tại cơng ty đây là năng lực cịn yếu ở vị trí trên vì các tổ trưởng kỹ thuật đa phần là từ vị trí Kỹ thuật viên được đề bạt lên, vì thế chỉ lo cơng việc của mình ít chịu giám sát, kèm cặp nhân viên dưới quyền).

Các kỹ năng và kiến thức tạo nên năng lực này mà cơng ty cần trang bị như sau:

o Kiến thức về vịng trịn PDCA (Plan-Do-Check-Action: Lập kế hoạch- Thực hiện-Kiểm tra-Hành động)

o Kỹ năng lập bảng kiểm tra

o Các kỹ năng giao tiếp

o Kỹ năng quan sát

o Kỹ năng nhận thức giới hạn của sự can thiệp.

Đối với các vị trí lao động trình độ dưới Đại học như: vị trí Tổ trưởng kỹ thuật, các khĩa đào tạo nặng về lý thuyết, thiếu trị chơi kết hợp sẽ khơng hấp dẫn và khơng gây hứng thú. Điều này sẽ làm giảm sự tiếp thu của người được đào tạo, dẫn đến giảm hiệu quả của đào tạo. Vì vậy, cơng ty cần lựa chọn các giảng viên thích hợp cĩ trình độ sư phạm cao cho các khĩa đào tạo này. Mặt khác, cơng ty cũng cần phải chọn địa điểm đào tạo sao cho đem lại sự thích thú đối với nhân viên.

Ngồi ra, cơng ty cũng cần đào tạo cho các Tổ trưởng kỹ thuật biết trách nhiệm của người Tổ trưởng đối với kết quả làm việc của nhân viên dưới quyền. Nếu nhân viên của mình làm sai, khơng hồn thành nhiệm vụ thì cũng xem như mình khơng hồn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, nếu nhân viên của mình cĩ kết quả làm việc tốt, xem như kết quả đĩ là của mình.

Cơng ty cũng cần đưa khả năng đào tạo, kèm cặp nhân viên dưới quyền thành một tiêu chí để đánh giá nhân viên. Ví dụ như: nếu nhân viên dưới quyền đảm trách được tất cả các cơng việc của mình thì nhân viên cấp trên sẽ được đề bạt hoặc tăng lương.

Bên cạnh đĩ, cơng ty cần phải cấp các chứng nhận cho các nhân viên đã được đào tạo. Khi đĩ nhân viên sẽ cảm thấy tự hào với kết quả học tập của mình hơn.

Một điểm cần lưu ý nữa là cơng ty cần phải đánh giá chuẩn xác kết quả của các hoạt động đào tạo mang lại. Vì nếu khơng cơng ty sẽ khơng thấy hiệu quả của hoạt động đào tạo mà chỉ thấy đào tạo là một khoản chi phí mà thơi.

Tương tự, như vậy chúng ta cĩ thể triển khai phương pháp này cho các phịng ban chức năng cũng như cho từng cơng việc của nhân viên văn phịng, cũng như cơng việc của cơng nhân sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực tại công ty sản phẩm máy tính FUJITSU Việt Nam (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)