Giải pháp tăng cờng huy động vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Tài chính Bưu Điện (Trang 61 - 63)

Hiện nay, Công ty Tài chính Bu Điện nói riêng cũng nh các Công ty tài chính trong Tổng công ty Nhà nớc khác đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong vấn đề huy động vốn. Nguồn vốn huy động để cho vay của Công ty chủ yếu là vốn tự có và nguồn uỷ thác đầu t, nên cha thể đáp ứng đợc nhu cầu về vốn rất lớn của các đơn vị trong Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Chính vì vậy Công ty phải xây dựng một kế hoạch hoàn chỉnh đối với hoạt động huy động vốn, nắm bắt đợc hớng phát triển của thị trờng, có thông tin sớm về chiến lợc đầu t và nhu cầu vốn đầu t để đa dạng hoá các nguồn huy động, tránh bị phụ thuộc bởi một số ít nguồn nh hiện nay.

1.1. Tăng cờng huy động nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty, các doanh nghiệp cùng ngành kinh tế kỹ thuật, các doanh nghiệp mà Tổng công ty có góp vốn kinh doanh.

Muốn vậy, Công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các tổ chức tín dụng khác. Bởi vì các doanh nghiệp này có quan hệ lâu dài với các NHTM nên việc quay sang hợp tác ngay với Công ty Tài chính Bu Điện sẽ không dễ dàng. Công ty cần phải có chính sách lãi suất huy đông linh hoạt, có nhiều hình thức u đãi,....để thu hút khách hàng ( Chẳng hạn nh một doanh nghiệp gửi một số tiền tại Công ty, nếu sau này có nhu cầu vay vốn để đầu t một dự án lớn thì Công ty có thể u tiên doanh nghiệp này hơn).

1.2. Hoàn thiện phơng án huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu.

Ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam là một trong những ngành làm ăn có lãi, có uy tín nhất ở nớc ta. Vì vậy, việc phát hành trái phiếu Bu Điện sẽ có rất nhiều thuận lợi, cùng với việc lãi suất của trái phiếu chính phủ đang giảm sẽ tăng

thêm tính cạnh tranh cho trái phiếu Bu Điện. Mặt khác, thị trờng chứng khoán Việt Nam đã hình thành và đi vào hoạt động sẽ là một thuận lợi không nhỏ nữa cho trái phiếu Bu Điện. Việc trái phiếu Bu Điện ra đời sẽ làm phong phú thêm hàng hoá trên thị trờng chứng khoán. Nh vậy, phơng án phát hành trái phiếu Bu Điện có tính khả thi cao và sẽ là một kênh huy động vốn có hiệu quả của Công ty.

1.3. Vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.

Đây cũng là một nguồn lớn và phong phú, nhng lại phải chịu lãi suất cao làm tăng chi phí cho khoản vay. Hiện tại, Công ty Tài chính Bu Điện đang sử dụng nguồn vốn này thông qua các hình thức đồng tài trợ và uỷ thác đầu t khá hiệu quả. Vả lại, ngành Bu chính Viễn thông là ngành làm ăn có hiệu quả nên các doanh nghiệp trong và ngoài nớc rất muốn đầu t vào. Công ty Tài chính Bu Điện phải tận dụnglợi thế ngành nghề của mình để huy động nguồn vốn này hiệu quả hơn. Công ty cần nhanh chóng hoàn thiện phơng án trình Nhà nớc xin phép đợc uỷ thác quản lý các khoản tín dụng đầu t trong nớc. Đó cũng chính là mục tiêu quan trọng không những chỉ Công ty Tài chính Bu Điện trong Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam mà còn cả mô hình Công ty tài chính trong Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Nam. Đồng thời Công ty cũng cần tìm kiếm những phơng thức huy động mới để chủ động hơn về nguồn.

1.4. Vay tín dụng u đãi của Chính phủ.

Nếu vay nguồn vốn này thì Công ty sẽ giảm đợc chi phí cho khoản vay vì đ- ợc u đãi nên lãi suất đi vay thấp. Trong điều kiện huy động vốn của Công ty còn gặp nhiều khó khăn thì nguồn vốn này mở ra một nguồn huy động mới. Tuy nhiên, Công ty sẽ phải có những hoạt động thiết thực thì chính phủ mới cho vay chứ không phải đối tợng nào cũng đợc vay.

1.5. Xây dựng phơng án quản lý vốn và tài sản của các đơn vị thành viên trong Tổng công ty để trình lên Tổng công ty xét duyệt.

Đây là một nguồn vốn rất lớn, nếu đợc quản lý và điều tiết nguồn vốn này thì Công ty có rất nhiều lợi thế. Công ty có đợc nguồn vốn với chi phí thấp để đáp ứng kịp thời nhu cầu của các đơn vị, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các đơn vị thành viên nói riêng và Tổng công ty nói chung.

1.6. Nghiên cứu áp dụng những hình thức "Bảo đảm tiền vay" một cách hợp lý.

Đối với những dự án không đợc Tổng công ty bảo lãnh thì cần phải nghiên cứu những hình thức bảo đảm tiền vay sao cho vừa đảm bảo chặt chẽ tránh rủi ro tín dụng, vừa đỡ phức tạp cho khách hàng.

1.7. Tăng cờng mở rộng quan hệ, tìm kiếm các đối tác khác.

Ngoài các đối tác quen thuộc, Công ty Tài chính Bu Điện cũng cần tăng c- ờng mở rộng quan hệ với các đối tác khác để tìm nguồn phục vụ nhu cầu vốn đợc phân nguồn qua Công ty nh các Công ty Bảo hiểm, các NHTMQD, NHTMCP, NH liên doanh,....Công ty cũng cần mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng nớc ngoài để huy động nguồn ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu vốn ngoại tệ của các đơn vị trong Tổng công ty.

Ngoài ra, Công ty Tài chính Bu Điện cần phải tiếp tục nghiên cứu, rà soát các cơ chế chính sách, quy chế về huy động vốn để điều chỉnh cho thích ứng với cơ chế thị trờng, phát huy tính chủ động sáng tạo. Công ty cũng cần phải chú trọng tăng cờng trang thiết bị hiện đại , xây dựng trụ sở khang trang để phục vụ cho hoạt động huy động vốn, đảm bảo qúa trình chu chuyển vốn nhanh chóng chính xác, an toàn, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Tài chính Bưu Điện (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w