0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài đọc tham khảo

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG _ LỚP 3 DOC (Trang 31 -36 )

MOÁI NGUY HIEÅM Tệỉ LệÛA

Ngày x−a có một khu rừng lớn rất xanh tốt và có rất nhiều loài động vật sống ở đó. Tuy nhiên những ng−ời dân sống trong và ngoài khu vực rừng th−ờng vào rừng chặt cây, săn bắn các loài thú cho cuộc sống hàng ngày của họ. Khu rừng càng trở nên xơ xác và khô hanh khi mùa hè tới. Cuộc sống của ng−ời dân khu vực xung quanh ngày càng trở nên nghèo khó hơn. Họ th−ờng phải đối mặt với lũ lụt trong mùa m−a, hạn hán trong mùa khô. Các loài thú trong rừng ngày càng ít đi. Một hôm có một ng−ời đàn ông đi lên rừng với dự định phát rừng trồng lúa, ông chọn một khoảng đất rộng, phát sạch cây cối và bắt đầu châm lửa đốt. Ngọn lửa bén lên và thật không may, các cành cây bắt đầu bốc cháy và lan sang cây khác. Khu rừng rất khô hanh nên chẳng mấy chốc toàn bộ khu rừng đã bị cháy. Trận cháy rừng kéo dài vài ngày và sau khi kết thúc, thay vì một khu rừng xanh tốt và giàu có x−a kia, nay chỉ còn là một khu vực trống với những tàn tro của các cây và tuyệt nhiên không có một loài vật nào sinh sống cả.

Bài số 9 :

Lấy củi nh thế nào

MụC ĐíCH

- Giúp học sinh biết đ−ợc tác dụng của củi và làm thế nào lấy củi mà không làm ảnh h−ởng đến rừng.

- Nâng cao ý thức và h−ớng dẫn cho các em biết cách tiết kiệm củi khi sử dụng.

i. Giới thiệu chung

Hầu hết củi con ng−ời sử dụng đ−ợc lấy từ rừng, một số ít củi đ−ợc lấy từ v−ờn trồng. Trong khi con ng−ời ch−a tìm đ−ợc nguồn nguyên liệu mới thay thế cho củi thì củi vẫn cần thiết cho cuộc sống của con ng−ời.

Có nhiều ng−ời, trong đó có cả chúng ta vẫn chặt cây đang sống để làm củi, nh− vậy sẽ làm ảnh h−ởng đến rừng. Hiện nay các khu rừng quanh ta đang bị chặt phá rất nhiều và nếu với tốc độ chặt phá nh− hiện nay, trong t−ơng lai chúng ta sẽ không còn củi để sử dụng.

ii. Hoạt động

1. Củi có cần thiết cho cuộc sống của chúng ta hay không ?

- Có... Con ng−ời chúng ta cần củi để nấu cơm, đun thức ăn, đun n−ớc và s−ởi ấm trong mùa đông giá rét.

(Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh của ng−ời vào rừng lấy củi. Nếu con ng−ời cứ vào rừng chặt cây lấy củi nh− ng−ời đàn ông trong hình này thì chúng ta có còn những cánh rừng nữa không).

- Nếu cứ chặt cây rừng lấy củi nh− ng−ời đàn ông trong hình thì chúng ta sẽ không còn nguồn cung cấp củi, vì vậy chúng ta sẽ phải bỏ ra rất nhiều tiền để mua chất đốt thay thế cho củi.

2. Khai thác và sử dụng củi tiết kiệm và an toàn.

(Cho các em một số câu nên làm và không nên làm khi lấy củi trong rừng, sau đó yêu cầu các em đ−a vào cho đúng cột Nên làm hoặc Không nên làm).

- Chặt cây, cành còn sống làm củi. - Chỉ lấy củi khô, cành cây chết. - Kéo cây củi to trong rừng. - Chặt nhỏ củi rồi mang về. - Tiết kiệm khi đun nấu, s−ởi ấm. - Mang lửa vào rừng khi đi lấy củi.

- Gây tiếng động to khi đi vào rừng lấy củi. - Chặt tỉa cành cây sâu bệnh làm củi.

Vậy từ đây em nào có thể rút ra đ−ợc kết luận về những việc nên làm và không nên làm khi đi vào rừng lấy củi hay không ?

(Cho học sinh làm việc theo nhóm để tìm ra những việc nên làm để tiết kiệm củi và tiết kiệm năng l−ợng. Sau đó từng nhóm cử đại diện lên bảng viết ra những cách mà nhóm mình đã nghĩ ra. Giáo viên có thể bổ sung thêm).

* Khi đun nấu chúng ta chỉ đun lửa vừa đủ không đun lửa to quá tốn củi, dễ làm cháy thức ăn nh−ng cũng không đun lửa nhỏ quá vừa lâu chín thức ăn, thức ăn không ngon mà lại tốn củi.

* Khi đun ta chẻ nhỏ củi cho vừa với loại bếp ta dùng.

* Khi đun nấu chúng ta nên chuẩn bị đầy đủ từ tr−ớc các nguyên liệu rồi chúng ta nhóm lửa đun một lần cho xong, không để bếp cháy không.

* Ta nên tận dụng các loại phụ phẩm của sản xuất nông nghiệp làm chất đốt nh− rơm rạ, lá cây khô, thân vỏ các loại cây.

iii. Tóm tắt

Củi đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nh−ng không phải ai cũng biết cách lấy củi trong rừng mà không làm hại đến rừng, vậy bắt đầu từ hôm nay chúng ta hãy học tập cách lấy củi tốt nhất không làm hại đến rừng. Chúng ta chỉ nên lấy cành củi khô hoặc cây đã chết ở d−ới mặt đất làm củi. Ngoài ra, chúng ta luôn luôn sử dụng củi an toàn và tiết kiệm.

iv. Bài tập về nhà

1. Hãy cho biết gia đình em lấy củi nh− thế nào có đúng với những cách thức mà chúng ta đã đ−ợc học không ? Nếu không hãy hỏi bố mẹ hoặc anh chị xem vì sao ?

2. Theo em, chúng ta phải làm gì để mọi ng−ời thực hiện đúng với những gì chúng ta đã học khi đi rừng lấy củi?

v. Bài Đọc Tham khảo

Truyện kể

HạNH PHúC ng−ời trồng rừng

(Đây là câu chuyện về một ng−ời nông dân cao th−ợng đã để lại dấu ấn dễ nhận thấy trên Trái đất. Ng−ời đàn ông này sống vào những năm đầu của thế kỷ 20).

Có một vùng đất hoang vu rộng lớn, cây cỏ cảnh cỗi. Các con suối khô cạn, gió thổi rất nóng rát. Trong vùng chỉ có 4 ngôi làng nhỏ, cuộc sống của ng−ời dân nơi đây rất vất vả. Họ phải sống trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thiếu l−ơng thực.

Trong số dân làng ở đây có một ng−ời chăn cừu sống cô độc trong một căn lều ngăn nắp, Ông là một ng−ời hiền từ nh−ng rất ít nói.

Mỗi ngày, tr−ớc khi đi ngủ Ông chọn ra 100 hạt giống tốt trong số hạt cây mà Ông l−ợm đ−ợc trong khu rừng khô cằn, đem ngâm vào n−ớc. Hôm sau trong lúc đi chăn cừu, Ông mang theo một cái gậy dài bằng sắt. Ông dùng cái gậy đó để đào lỗ, tra hạt và lấp đất lên.

Trong vòng 10 năm, Ông đã gieo đ−ợc hơn 100.000 hạt, nh−ng chỉ có hơn 20.000 hạt nảy mầm sống thành cây. Tuy nhiên Ông vẫn không nản lòng và âm thầm thực hiện công việc của mình.

Nhiều năm sau, vùng đồi hoang vu ngày x−a đã dần dần đ−ợc phủ xanh bởi chính nổ lực âm thầm và kiên trì của ng−ời chăn cừu. Các dòng suối cạn năm nào giờ đã có n−ớc quanh năm. Thay cho những trận gió rát bỏng là những làn gió dịu mát, tiếp tục thay ng−ời chăn cừu mang hạt giống từ cánh rừng non phát tán tới khắp các khu vực khác, trong rừng đã có nhiều chim thú... khí hậu trở nên mát mẻ, m−a thuận gió hòa.

Vào cuối đời, ng−ời chăn cừu cảm thấy vô cùng mãn nguyện khi chính quyền đã công nhận đây là một khu rừng quan trọng và cần đ−ợc bảo vệ của quốc gia. Sau khi Ông mất đ−ợc vài năm chính phủ quyết định công nhận khu vực này là một v−ờn quốc gia. Dựa theo lời kể của c− dân địa ph−ơng, chính phủ đã quyết định phong tặng ng−ời chăn cừu huy ch−ơng vì sự nghiệp trồng và bảo vệ rừng.

Ngày nay cho dù cảnh vật đã thay đổi rất nhiều, những ngôi nhà mới, v−ờn t−ợc, những cánh đồng xanh t−ơi hình thành xen lẫn các khu rừng do ng−ời chăn cừu đã trồng. Ng−ời dân địa ph−ơng luôn luôn ghi nhớ công ơn của ng−ời chăn cừu. Họ tiếp tục công việc mà ng−ời chăn cừu đã làm và giáo dục cho các thế hệ t−ơng lai biết cách bảo vệ thành quả của Ông và của các thế hệ đi tr−ớc.

THIEÂN NHIEÂN TREÂN QUAN ẹIEÅM SINH THAÙI CAÛNH QUAN

PARC - VIE/95/G31 & 031

TAỉI LIEÄU DO Dệẽ AÙN PARC TAỉI TRễẽ

Rửứng khoọp vaứo muứa mửa Rửứng khoọp vaứo muứa mửa

Rửứng khoọp vaứo muứa mửa

GEF

U ND P D P

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG _ LỚP 3 DOC (Trang 31 -36 )

×