II. Thực trạng chính sách của Việt Nam ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả
2. Thực trạng hệ thống chính sách ban hành tác động tới sản xuất-chế
2.1 Chính sách ruộng đất
Trong vịng 45 năm qua nhiều chủ trương, chính sách đã ban hành. Chính sách giao đất cho hợp tác xã và nơng trường khai thác áp dụng từ năm 1980 trở về trước rõ ràng là khơng cĩ hiệu quả, hạn chế sự phát triển của sản xuất nơng nghiệp,gây nên sự trì trệ của nền kinh tế.
Chỉ thị 100 CT/TW cua Trung ương Đảng tháng 1/1981 cho phép các hợp tác xã giao khốn ruộng đất cho các hộ nơng dân đã tạo ra một động lực to lớn khuyến khích nơng dân tăng bình quân 5-6%/năm. Tuy nhiên, mức tăng trưởng này khơng duy trì được lâu do thiếu sự hỗ trợ đồng bộ của các chính sách khác.
Nghị quyết 10 của Bộ chính trị Trung ương Đảng tháng 4/1988 cho phép nơng dân sử dụng đất từ 10 đến 15 năm. Quyết định này làm thay đổi toàn bộ mối quan hệ giữa nơng dân và hợp tác xã. Nơng dân được quyền quyết định trồng cây gì và bán cho ai… Sản lượng nơng nghiệp tăng vọt ở giai đoạn 1988 đến 1993 thể hiện tích cực của chính sách đã ban hành. Nhưng hợp tác xã vẫn nắm quyền kiểm sốt đất và nước, đồng thời vẫn chi phối hoạt động của nơng
dân. Thời hạn sử dụng đất được quy định ít nhất là 10 năm, nhưng đất thường bị phân chia lại sau thời gian sử dụng ngắn hơn. Đất đai khơng được chuyển nhượng và khơng thể dùng để thế chấp. Do vậy, chính sách vể ruộng đất năm 1988 chưa củng cố lịng tin của nơng dân vào quyền sử dụng đất,chưa khuyến khích họ đầu tư lâu dài.
Tháng 7 năm 1993, Nhà nước đã ban hành Luật đất đai với nội dung cơ bản là khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Hộ gia đình nơng dân được Nhà nước giao đất và mặt nước sản xuất là 20 năm, với cây lâu năm là 50 năm. Trong thời gian sử dụng, hộ gia đình, cá nhân cĩ nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất và được hưởng 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, kế thừa và thế chấp quyền sử dụng. Cho đến năm 1999, Chính phủ đã bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các văn bản để cụ thể hĩa và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai như Nghị định số 17/1999/NĐ-CP về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất đai và thế chấp, gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; Nghị định 85/1999/NĐ-CP sửa đổi quy định việc giao đất nơng nghiệp và đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài… Đây là nội dung đổi mới căn bản của chính sách đất đai, thể hiện sự cởi mở của chính sách đất đai mới, tháo gỡ những hạn chế đối với nơng dân trong quá trình để sản xuất và kinh doanh nơng nghiệp, đồng thời tạo ra mơi trường để thúc đẩy quá trình sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên trong cơ chế thị trường. Chính vì vậy, chính sách đất đai mới đã nhận được sự đồng tình và ủng hộ của tuyệt đại đa số nơng dân và vùng sản xuất nơng nghiệp, tạo ra tâm lý yên tâm trong việc đầu tư, sử dụng và thúc đẩy áp dụng phương thức canh tác cĩ mức sinh lời cao, bảo vệ tài nguyên đất trong cơ chế thị trường. Bên cạnh đĩ, chính sách đất đai mới cịn tạo ra một nền tảng rất cơ bản để nơng nghiệp cĩ khả năng chuyển sang sản xuất hàng hĩa theo yêu cầu của thị trường trong và ngồi nước.
Dưới tác động của Nghị quyết V và chính sách về ruộng đất, tình hinh kinh tế xã hội của nơng dân và sản xuất nơng nghiệp phát triển trên nhiều mặt. Chính sách giao quyền sử dụng đất canh tác lâu dài giúp người nơng dân ổn
định sản xuất, ổn định thâm canh cây trồng, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Nhiều địa phương trước đây trồng 3 vụ lúa,nhưng hiện nay họ chuyển sang trồng cây ăn quả nhiệt đới do canh tác mang lại hiệu quả nhiều hơn. Trong sản xuất rau quả đã hình thành và phát triển các vùng rau quả tập trung, quy mơ lớn với sản lượng ngày càng tăng. Những loại quả cĩ giá trị tiêu dùng và chế biến quả đơng lạnh xuất khẩu được mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất như vải thiều Thanh Hà ở Hải Dương, Lục Ngạn (Bắc Giang), Quảng Ninh; nhãn, xồi, chơm chơm ở Nam Bộ như liên doanh trồng chuối với Đài Loan. Những loại rau cao cấp như xúp lơ, dưa chuột, cà chua, ngơ rau…. khơng ngừng tăng về diện tích, năng suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Nhìn chung, đất đai được sử dụng cĩ hiệu quả và hợp lý hơn. Các hộ nơng dân đã an tâm hơn trong việc đầu tư vào mảnh đất của mình.
Chính sách đất đai mới cịn cĩ tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất, thúc đẩy phát triển sản xuất theo hướng nơng trại hàng hĩa. Đến nay, nhiều mơ hinh sản xuất nơng sản hang hĩa của nơng dân được hình thành và phát triển. Ở vùng đồng bằng sơng Hồng, vùng trung du miền núi và nhiều nơi khác đã xuất hiện những nơng trại vải thiều, chuối cây mơ, cam. quýt, mận Tam hoa… cĩ khả năng phục vụ cho sản phẩm với số lượng lớn thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ nội địa và phục vụ xuất khẩu.
Cùng với chính sách đất đai mới, Luật về thuế sử dụng đất nơng nghiệp đã thể hiện rõ quan điểm khốn sức dân,giúp nơng dân nhanh chĩng chuyển sang sản xuất hàng hĩa, đồng thời đảm bảo sự cơng bằng giữa các tổ chức, cá nhân nhận đất đai phải nộp thuế sử dụng đất cho Nhà nước. Hạng đất và mức tính thuế được ổn định trong 10 năm, căn cứ vào 5 yếu tố cơ bản là chất đất, vị trí đất, địa hình, khí hậu, điều kiện tưĩi tiêu. Cách tính thuế theo hạng đất trong 10 năm đã khắc phục được tình trạng bất hợp lý đánh thuế nặng vào nguời thâm canh của pháp lệnh về thuế trước đây, tạo sự cơng bằng chung trong việc điều tiết sản xuất nơng nghiệp. Nhiều mức miễn giảm thuế đươc quy định cụ thể đối với những nơi và những trường hợp khĩ khăn mà trước đây chưa cĩ chế độ cụ thể. Như vậy, sự ra đời của Luật đất đai, Luật thuế sử dụng đất đã tác động tích
cực đến nơng dân, thúc đẩy việc sử dụng linh hoạt và khai thác triệt để các nguồn đất cĩ khả năng canh tác nơng nghiệp.
Bên cạnh những tác động tích cực, chính sách đất đai cịn tồn tại một số hạn chế. Cho tới nay, cịn nhiều tỉnh, thành phố chưa thực hiện tốt nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất đến hộ. Sự chậm trễ trong việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nơng dân một mặt làm chậm quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất (theo tinh thần Nghị quyết 10), mặt khác làm xuất hiện những khĩ khăn và mâu thuẫn mới trong quá trình thực hiện Luật đất đai sửa đổi năm 1993. Hiện nay các vụ chuyển nhượng đất vẫn phải được chính quyền địa phương chấp thuận và trong thực tiễn thường gặp khĩ khăn nếu các bên chuyển nhượng khơng cung thuộc một địa phương, thậm chí chỉ khác huyện. Thực tiễn này gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư trong việc gom đất. Việc chậm cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho nơng dân chưa thực sụ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, cĩ xu hướng khai thác đất cĩ tính chất bĩc lột nhằm kiếm lợi trước mắt.