Thực trạng công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 31)

lơng năm 2000 Tổng công ty Giấy Việt Nam.

1/ Thực trạng công tác xây dựng đơn giá tiền lơng.

1.1. Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch lựa chọn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng.

Căn cứ vào hớng dẫn tại Thông t số 13/LĐTBXH và đặc thù sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty Giấy Việt Nam lựa chọn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng trên tấn sản phẩm qui đổi. Tổng công ty lựa chọn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng này do một số nguyên nhân sau:

- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm của các đơn vị sản xuất giấy, các sản phẩm có thể qui đổi theo một mặt hàng thống nhất thông qua một tỷ lệ qui đổi thích hợp. Do các sản phẩm có cùng nguyên liệu sản xuất, qui trình công nghệ tơng đối giống nhau; các sản phẩm có thể bổ sung, thay thế cho nhau. Cho nên tất cả các đơn vị sản xuất giấy chỉ cần xây dựng một đơn giá tiền lơng chung.

- Tổng công ty Giấy lựa chọn chỉ tiêu tính đơn giá tiền lơng là tấn sản phẩm qui đổi, không phải giá trị tấn sản phẩm qui đổi nhằm tránh ảnh hởng của giá cả thị trờng tới việc xác định đơn giá tiền lơng.

- Việc xác định đơn giá tiền lơng trên tấn sản phẩm qui đổi có u điểm là đơn giản, dễ tính, dễ quản lý, gắn với kết quả lao động trực tiếp.

- Việc xác định đơn giá tiền lơng theo phơng pháp đơn vị sản phẩm qui đổi đáp ứng nguyên tắc có lợi nhất cho ngời lao động. Tính theo phơng pháp này đơn giá tiền lơng không chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan nh giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra nh phơng pháp doanh thu hoặc tổng thu trừ tổng chi (chi không có lơng), không chịu ảnh hởng lớn của nhân tố quản lý và các chính sách thuế của Nhà nớc nh phơng pháp tính theo lợi nhuận.

Theo kết quả đánh giá điều tra về tình hình thực hiện đơn giá tiền lơng năm 1997 của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội (năm đầu tiên quản lý đơn giá ) thì có:

46% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp doanh thu. 45% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp đơn vị sản phẩm.

9% Tổng công ty xây dựng theo phơng pháp tổng thu trừ tổng chi. Không có Tổng công ty nào xây dựng theo phơng pháp lợi nhuận.

Với các nguyên nhân trên Tổng công ty Giấy Việt Nam tiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng chung trên tấn sản phẩm qui đổi cho toàn Tổng công ty và đợc tiến hành nh sau.

1.2. Xác định mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng.

Lơng tối thiểu là một yếu tố để tính đơn giá tiền lơng, là căn cứ để xác định các mức lơng khác trong hệ thống thang lơng, bảng lơng và phụ cấp lơng của Tổng công ty.

Hiện nay mức lơng tối thiểu của Tổng công ty đợc xây dựng theo công thức:

Trong đó:

TLmindn : Là mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng.

TLmin : Là mức tiền lơng tối thiểu chung do Nhà nớc qui định.

Tại thời điểm năm 2000, căn cứ vào Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 của Chính phủ thì mức tiền lơng tối thiểu chung là 180.000 (đồng/ tháng).

Kđc : Là hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu.

Căn cứ vào Thông t số 13/LĐTBXH, hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Mặt khác, Thông t cũng qui định rõ, doanh nghiệp muốn áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu cần phải đạt các điều kiện sau:

- Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận, lợi nhuận năm sau không thấp hơn so với năm trớc liền kề đã thực hiện.

- Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc theo đúng qui định của pháp

Căn cứ vào các điều kiện trên ta xét tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 1999 và kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty qua bảng số liệu sau:

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2000 Tổng công ty Giấy Việt Nam. Bảng 2 S

tt Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 1999 năm 2000Kế hoạch So sánh % 1 2 3 4 5 Tổng sản phẩm tiêu thụ Tổng SP tiêu thụ qui đổi Tổng doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách Tấn Tấn Trđ Trđ Trđ 162.911 187.593 1.584.862 45.978 117.926 163.800 185.121 1.586.844 46.080 98.425 100,5 98,68 100,13 100,22 83,46

Qua bảng 2 trên ta thấy lợi nhuận kế hoạch năm 2000 của Tổng công ty dự kiến đạt 46.080 (triệu đồng) tăng 0,22% so với lợi nhuận thực hiện năm 1999. Điều đó cho thấy chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch năm 2000 thoả mãn điều kiện qui định áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu. Riêng chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nớc kế hoạch năm 2000 là giảm 16,54% so với thực hiện năm 1999. Điều này đợc lý giải là do thuế VAT đối với sản phẩm giấy in báo, giấy in viết bắt đầu từ ngày 1/1/2000 giảm từ 10% xuống còn 5%.

Từ sự phân tích trên ta thấy năm 2000 Tổng công ty đủ điều kiện để áp dụng hệ số tăng tiền lơng tối thiểu (Kđc).

Hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu đợc xác định theo công thức:

Kđc = K1 + K2

Trong đó:

K2 : Là hệ số điều chỉnh theo ngành. Do tất cả các đơn vị thuộc ngành sản xuất giấy nên K2=1 (nhóm ngành II).

Theo qui định tại Thông t số 13/LĐTBXH thì hệ số điều chỉnh theo vùng đ- ợc xác định theo 3 mức: 0,3; 0,2; 0,1 theo địa bàn các đơn vị đăng ký sản xuất kinh doanh.

Tổng công ty có nhiều đơn vị thành viên và đóng trên nhiều địa bàn khác nhau nên hệ số điều chỉnh theo vùng của Tổng công ty đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Bảng hệ số điều chỉnh tiền lơng tối thiểu Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2000. Bảng 3 Stt Đơn vị Số lao động (ngời) 1 Công ty Giấy B i Bằngã 3500 0,1 1 1,1

2 Công ty Giấy Việt Trì 850 0,1 1 1,1

3 Nhà máy Giấy H. V. Thụ 430 0,1 1 1,1

4 Nhà máy Giấy Vạn Điểm 310 0,1 1 1,1

5 Nhà máy Giấy Hoà Bình 202 0,1 1 1,1

6 Công ty Giấy Đồng nai 1320 0,2 1 1,2

7 Công ty Giấy Tân Mai 1050 0,2 1 1,2

8 Nhà máy Giấy Bình An 290 0,2 1 1,2

9 Công ty Giấy Viễn Đông 159 0,3 1 1,3

Tổng cộng 8.111

Theo số liệu bảng trên ta tính đợc hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu theo vùng của Tổng công ty là:

(3500+850+430+310+202) x0,1+(1320+1050+290)x0,2+159 x 0,3

K1=--- = 0,14 8111

Với K1 = 0,14 và K2 = 1 hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu của Tổng công ty là:

Kđc = K1 + K2 = 0,14 + 1 =1,14

Từ đó ta tính đợc tiền lơng tối thiểu của Tổng công ty có thể áp dụng là:

TLmindn = TLmin x (1+ Kđc )

Nhận xét: Nh vậy khung lơng tối thiểu Tổng công ty có thể áp dụng là từ 180.000 đồng/ tháng (giới hạn dới ) đến 385.200 đồng/ tháng (giới hạn trên). Sau khi cân đối tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của Tổng công ty, Tổng công ty đã lựa chọn mức tiền lơng tối thiểu áp dụng là 385.000 (đồng/ tháng), tơng ứng với hệ số điều chỉnh tăng thêm là 1,14 để tính đơn giá tiền lơng.

1.3. Xây dựng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Hệ số lơng cấp bậc đợc xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc để tính, theo nguyên tắc ngời lao động làm công việc gì thì hởng lơng theo cấp bậc công việc đó. Đối với ngành sản xuất giấy hệ số lơng cấp bậc công việc đợc hớng dẫn tại bảng lơng A12 trong hệ thống thang bảng lơng công nhân sản xuất ban hành kèm theo Nghị định 26CP ngày 23/5/1993, cụ thể nh sau:

Bảng lơng cấp bậc công việc công nhân sản xuất ngành giấy. Bảng 4

Qua bảng ta thấy rõ việc qui định nhóm lơng và bậc lơng tơng ứng với đòi hỏi làm đợc các công việc các công việc:

Nhóm I:

- Vận hành máy đóng vở, cắt xén, kẻ giấy.

- Kiểm tra thành phẩm, bao gói. Nhóm II:

- Vận hành dây chuyền rửa, sàng mảnh nguyên liệu.

- Vận hành máy chặt, chặt lại nguyên liệu.

- Điều khiển trung tâm xử lý nguyên liệu (chặt, sàng, rửa,mảnh).

- Điều chế phụ gia giấy.

- Vận hành thiết bị nghiền lại bột giấy.

- Vận hành máy cuộn lại, cuộn lõi giấy.

- Vệ sinh công nghiệp phân xởng sản xuất giấy. Nhóm Mức lơng Bậc I II III IV V VI Nhóm I Hệ số lơng 1,35 1,50 1,67 1,86 2,36 2,85 Nhóm II Hệ số lơng 1,40 1,58 1,78 2,01 2,54 3,07 Nhóm III Hệ số lơng 1,47 1,68 1,92 2,20 2,70 3,28

Nhóm III:

- Vận hành dây chuyền nạp, cào nguyên liệu vào máy chặt.

- Bốc, xếp, thu dọn nguyên liệu giấy trên sân bãi.

- Chng, bốc xút hoá.

- Nạp nguyên liệu vào nồi nấu, bột giấy.

- Vận hành thiết bị nấu, tẩy rửa, sàng bột giấy.

- Vận hành hệ thống thiết bị xeo giấy.

Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ và định mức lao động, các đơn vị tiến hành bố trí số lao động cần thiết cho từng phân xởng từng dây truyền và công việc sao cho cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc. Ví dụ, sau khi xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và khối lợng từng mặt hàng Công ty Giấy Bãi Bằng tiến hành phân bổ số lao động cần thiết cho từng loại công việc và căn cứ vào tỷ trọng từng loại lao động để phân bổ. Cụ thể năm 2000 Công ty Giấy Bãi Bằng có số lao động cần thiết là 3500 lao động. Trong đó công nhân sản xuất chiếm 22,2% tơng ứng với 737 ngời. Công ty chia công việc của công nhân sản xuất theo các giai đoạn hoàn thành sản phẩm, phân bổ số lao động cần thiết và tính hệ số cấp bậc công việc nh sau:

Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân công nhân sản xuất giấy Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000.

Bảng 5

Stt Công việc Số lao động

cần thiết Nhóm bậc lơng Hệ số lơng bình quân 1

2 3

Lao động khu vực hoàn thành Lao động vận hành máy hoàn thành Lao động vận hành xeo, bột, xử lý nguyên liệu 191 67 479 Nhóm I, bậc 4,5 Nhóm II, bậc 5,47 Nhóm III, bậc 5,50 2,11 2,79 2,99

Từ bảng trên ta tính đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân của công nhân sản xuất Công ty Giấy Bãi Bằng năm 2000 là:

Trên cơ sở tính nh vậy Công ty Giấy Bãi Bằng tính đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân của lao động phục vụ, phụ trợ là 2,98 tơng ứng với số lao động cần thiết là 2402 ngời. Hệ số cấp bậc công việc bình quân của lao động quản lý là 3,20 với số lao động cần thiết là 361 ngời. Từ đó Công ty Giấy Bãi Bằng tính đợc hệ số cấp bậc công việc bình quân toàn Công ty năm 2000 là:

Sau khi các đơn vị thành viên tính đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân của đơn vị mình và báo cáo về Tổng công ty. Tổng công ty sẽ xác định đợc hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân toàn Tổng công ty theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Bảng hệ số lơng cấp bậc công việc Tổng công ty năm 2000. Bảng 6

Stt Đơn vị Định biên lao

động cần thiết hệ số lơng cấp bậc

1 Công ty Giấy B i Bằngã 3500 2,95

2 Công ty Giấy Việt Trì 850 2,21

3 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ 430 2,40

4 Nhà máy Giấy Vạn Điểm 310 2,55

5 Nhà máy Giấy Hoà Bình 202 2,18

6 Công ty Giấy Đồng Nai 1320 2,90

7 Công ty Giấy Tân Mai 1050 2,90

8 Nhà máy Giấy Bình An 290 2,34

9 Công ty Giấy Viễn Đông 159 2,29

Tổng cộng 8.111

Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân toàn Tổng công ty năm 2000 là: 737 x 2,74 + 2402 x 2,98 + 361 x 3,0 Hcb =--- = 2,95 3500 3500 x 2,95 + 850 x 2,27 + 430 x 2,40 + 310 x 2,55 Hcb =--- + 8111 202 x 2,18 + 1320 x 2,90 + 1050 x 2,90 + 290 x 2,34 + 159 x 2,29 + --- = 8111

Nh vậy hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân năm 2000 của Tổng công ty là: 2,77.

1.4. Xây dựng hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân.

Căn cứ vào các văn bản qui định và hớng dẫn của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội, các đơn vị xác định đối tợng đợc hởng chế độ phụ cấp và mức phụ cấp đợc tính đa vào đơn giá tiền lơng. Tổng công ty xác định hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân theo phơng pháp bình quân gia quyền.

Năm 2000, Tổng công ty áp dụng các loại phụ cấp sau để tính vào đơn giá tiền lơng. Phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm bao gồm cả phụ cấp chức vụ lãnh đạo; phụ cấp ca ba. Các mức phụ cấp đợc xác định cụ thể nh sau:

- Phụ cấp khu vực: căn cứ vào hớng dẫn tại Thông t số 15/LĐTBXH ngày 2/6/1993, Tổng công ty áp dụng hệ số phụ cấp khu vực bằng 0,1 cho các đơn vị sau: Công ty Giấy Bãi Bằng; Công ty Giấy Việt Trì; Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ; Nhà máy Giấy Hoà Bình.

- Phụ cấp trách nhiệm: đợc áp dụng cho từng đối tợng cụ thể. - Phụ cấp ca ba: đợc tính bằng 40% tiền lơng cấp bậc.

Phơng pháp xây dựng hệ số phụ cấp đợc xác định qua các bớc sau:

Bớc 1: Qui đổi thành tiền các loại phụ cấp.

Bớc 2: Xác định quĩ lơng tối thiểu theo công thức.

Lơng tối thiểu Nhà máy áp dụng

Quĩ lơng = Số ngày công trong x --- tối thiểu năm toàn Nhà máy 26

Bớc 3: Xác định hệ số phụ cấp tiền lơng bình quân (Hpc). Tổng số tiền của các loại phụ cấp Hpc = ---

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w