Lập trình trên Windows

Một phần của tài liệu Bài giảng Visual FoxPro pdf (Trang 71 - 72)

• Lập trình trên Windows có nhiều khác biệt so với lập trình trên DOS (như lập trình bằng PASCAL), các điểm khác biệt chính là: Sử dụng nhiều đối tượng trực quan trong thiết kế giao diện; Logic chương trình diễn ra theo sự kiện ...

Đối tượng (điều khiển - Control): Các cụng cụ lập trình trên Windows thường

cung cấp sẵn các đối tượng điều kiển như: Cửa sổ (FORM), nút lệnh (Command Button), Ho (Textbox), Lưới (GRID) ... và nhiều đối tượng điều khiển khác

thường dùng cho việc thiết kế giao diện.

Thuộc tính (Properties): Mỗi đối tượng điều khiển được mơ tả qua một số

thuộc tính nào đó, các thuộc tính này qui định tính chất hiển thị, định danh của

đối tượng như: Name - Tên đối tượng, Font - Font chữ, Width - độ rộng, Height

- chiều cao ... Các thuộc tính của đối tượng do người lập trình xác lập.

Sự kiện (Events): Mỗi đối tượng điều khiển có khả năng đáp ứng một số sự

kiện nào đó. Ví dụ: đối tượng Command Button cú khả năng đáp ứng sự kiện Click, Double Click ... đối tượng Text box có khả năng đáp ứng sự kiện Click, Change ... Các sự kiện này do người sử dụng tạo ra. Các sự kiện do người lập trình viết nhằm thực thi một cơng việc nào đó.

Phương thức (Methods): Mỗi đối tượng điều khiển thường có một vài phương

thức tương ứng với một “hành động” nào đó. Ví dụ với FORM có thể sử dụng phương thức Cls để xóa Form, phương thức Line để vẽ một đoạn thẳng; với đối tượng TextBox sử dụng phương thức Refresh để làm tươi dữ liệu, phương thức Move để di chuyển vị trí ... Các phương thức được thiết lập sẵn nhằm thực thi một công việc cụ thể.

Một phần của tài liệu Bài giảng Visual FoxPro pdf (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)