Quan điểm 1: Ưu tiên phát triển các tổ chức giao nhận trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận hàng lẻ của công ty VINALINK (Trang 38)

Kinh tế Việt Nam từ sau 1986 và đặc biệt là trong những năm gần đây cĩ những bước chuyển biến mạnh mẽ. Thu nhập quốc dân đầu người tăng đáng kể. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả. Sản phẩm được sản xuất ra ngày càng nhiều, trong đĩ hàng cĩ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường nước ngồi chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.

Cĩ được những dấu hiệu tích cực trên là do nhiều nguyên nhân. Nhưng phải kể đến những nguyên nhân chủ yếu là cĩ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc tạo mơi trường kinh doanh ổn định, cĩ chính sách trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng. Đi đơi với các hoạt động này là việc Nhà nước tăng cường mở rộng các mối quan hệ Ngoại giao, tạo các liên kết kinh tế trong khu vực và thế giới làm tăng vị thế của Việt Nam trên trường thế giới. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nước cĩ thể thấy trong các hoạt động về thuế, Hải quan cũng như trong các hoạt động thể hiện sự quan tâm về mặt tinh thần của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước đối với các doanh nghiệp làm ăn tốt và cĩ doanh số xuất nhập khẩu cao. Tất cả những điều trên đã làm cho hoạt động kinh tế nĩi chung và hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nĩi riêng trong những năm qua cĩ những bước phát triển rất đáng khích lệ.

Đi đơi với sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, ngành vận tải giao nhận vận tải cũng phát triển nhưng khơng tương xứng. Đa số các hoạt động giao nhận vận tải xuất nhập khẩu của ta bị các cơng ty nước ngồi kiểm sốt. Mà một khi điều này xảy ra thì cĩ rất nhiều bất lợi cho lợi ích kinh tế của Việt Nam. Tình hình giá cước tàu ta khơng thể chủ động được để cĩ thể thực hiện chiến lược kinh

ngoại tệ đáng kể mà các doanh nghiệp Việt Nam ta phải bỏ ra để mua các sản phẩm vận tải và giao nhận của các cơng ty nước ngồi. Điều cần thiết đối với chúng ta hiện nay là cần phải cố gắng nâng cao thị phần của các nhà giao nhận Việt Nam.

Phát triển được hệ thống Cơng ty Gom hàng nội địa cũng chính là gĩp phần giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động trong nước và thu về cho đất nước một nguồn ngoại tệ đáng kể.

3.1.2. QUAN ĐIỂM 2: Khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải

Nâng cao thị phần của các nhà giao nhận Việt Nam đồng thời với việc phải nâng cao chất lượng phục vụ của các cơng ty này. Để đồng thời chủ động được việc vận chuyển hàng hĩa xuất nhập khẩu, đồng thời cĩ thể hạ giá thành cho các nhà sản xuất trong nước để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Các doanh nghiệp giao nhận giao nhận vận tải phải ý thức được rằng chất lượng dịch vụ của mình phải khơng ngừng được hồn thiện. Từ đĩ các doanh nghiệp sẽ giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất nhiều trong việc hạ giá thành sản phẩm hàng xuất, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà chuyên mơn hĩa và phân cơng lao động xã hội ngày càng đạt trình độ cao thì các doanh nghiệp giao nhận vận tải phải làm sao biến mình thành cánh tay nối dài của nhà hoạt động xuất nhập khẩu.

3.1.3. QUAN ĐIỂM 3: Coi trọng nhu cầu khách hàng trong giao nhận vận tải

Khách hàng là nhịp sống của doanh nghiệp giao nhận vận tải, coi trọng nhu cầu và đáp ứng nhu cầu khách hàng chính là coi trọng sự tồn tại, vì sự tồn tại và phát triển của chính doanh nghiệp. Coi trọng khách hàng cũng chính là tự nâng cao chất lượng dịch vụ, vì cĩ coi trọng khách hàng, nhu cầu khách hàng thì dịch vụ mà cơng ty cung cấp cho khách hàng mới cao, từ đĩ tạo hình ảnh tốt trong khách hàng, đánh bật các đối thủ cạnh tranh khác ra khỏi tâm trí khách hàng và nâng cao vị thế cạnh tranh của chính cơng ty mình.

3.2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.

3.2.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG LẺ Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI.

Bảng 11: Thống kê lượng hàng xuất từ các cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh

ĐVT: TEUs (container quy chuẩn 20’)

01/06 – 31/12/1999 2000 2001 1. Tân Cảng 2. Cảng Sài Gịn 3. Cảng Bến Nghé 4. Cảng VICT

5. Cảng Lotus, rau quả Tổng cộng 106.361 55.433 24.879 32.660 219.333 183.924 107.268 55.140 59.493 405.825 194.011 127.129 56.771 90.967 4.367 473.245 (Tăng trưởng 18%)

Nguồn: Thống kê của phịng Marketing Cảng Sài Gịn năm 2000

Nhận xét : Nhìn vào bảng số liệu ta thấy Tân Cảng là một trong những cảng

container lớn vàhiện đại nhất Việt Nam với sảng lượng container thơng qua hàng năm chiếm 40% sản lượng trong khu vực TP.HCM.

Bảng 12: Kế hoạch phát triển sản lượng từ 2001 – 2005 của Tân Cảng

Nguồn: Tạp chí VISABA, số 32 và 33 tháng 1, 2 năm 2002

78706 158438 217449 287745 351832 403437 411935 420963 411527 430000 480000 530000 580000630000 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 1992 1993 1994 995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Cùng với sự phát triển của tốc độ lưu thơng hàng hĩa trên thế giới, ngành vận tải ngày nay khơng ngừng phát triển, trong đĩ vận tải hàng lẻ cũng khơng nằm ngồi sự tăng trưởng đĩ. (Xem bảng 7)

3.2.2. XU HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM

Qua phần phân tích về mơ hình 5 lực của M. Porter, ta thấy rằng càng về sau này, dịch vụ vận chuyển hàng lẻ sẽ bị cạnh tranh rất gay gắt bởi sản phẩm thay thế là dịch vụ vận chuyển hàng lẻ do xu hướng giá cước giảm. Để giải quyết bài tốn này, các Cơng ty Gom hàng phải đầu tư tiền bạc cơng sức nhân lực để xây dựng và phát triển những tuyến vận chuyển trực tiếp, khơng chuyển tải qua Singapore để rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm được chi phí và giá cước vận chuyển lẻ. Đây là xu hướng tất yếu mà các Cơng ty Gom hàng phải đầu tư nghiên cứu để tự nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình.

3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY VINALINK. TY VINALINK.

3.3.1. GIẢI PHÁP 1: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN HÀNG LẺ TRỰC TIẾP, KHƠNG CHUYỂN TẢI QUA SINGAPORE. TRỰC TIẾP, KHƠNG CHUYỂN TẢI QUA SINGAPORE.

3.3.1.1. NỘI DUNG.

Hiện nay trong số những nhà cung cấp cho VINALINK thì nhà cung cấp dịch vụ chuyển tải tại Singapore là quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến năng lực cạnh tranh về giá cũng như chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng LCL. Chỉ cần sự thay đổi giá chuyển tải của Freight Link Singapore sẽ làm thay đổi hệ thống giá bán của VINALINK tại TP.HCM. Vì vậy, VINALINK phải tập trung đầu tư vào một số tuyến vận chuyển trực tiếp đến các cảng chính tại Nhật và Hồng Kơng để giảm bớt sức ép của Freight Link Singapore.

3.3.1.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

1/ Đầu tư tuyến vận chuyển trực tiếp HCMC- Hongkong.

Thực hiện biện pháp này, VINALINK cần tập trung vào những khách hàng gửi hàng lẻ đi Hongkong để xây dựng chân hàng ổn định cho tuyến vận tải mới này. Khách hàng đi Hongkong thường nằm ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất do các chủ đầu tư Hongkong đầu tư tại đĩ.

2/ Đầu tư tuyến vận chuyển trực tiếp HCMC- 4 cảng chính Nhật (Yokohama, Tokyo, Osaka, Kobe)

Thực hiện biện pháp này, VINALINK cũng phải tăng cường vào những khách hàng gửi hàng đi 4 cảng chính tại Nhật. Tuy nhiên, việc thực hiện vận chuyển hàng lẻ đi Nhật gặp khĩ khăn hơn vì phải tách làm hai tuyến:

- Tuyến HCMC - Yokohama/ Tokyo

- Tuyến HCMC - Osaka/ Kobe

Do dặc điểm địa lý gần nhau giữa Osaka- Kobe, giữa Yokohama- Tokyo nên VINALINK cĩ thể dễ dàng gom hàng đi 2 tuyến đĩ, khách hàng cĩ nhu cầu gửi hàng đi Nhật hiện nay gồm:

- Khách du lịch: Tập trung giới thiệu dịch vụ mới đến các cửa hàng bán hàng thủ cơng mỹ nghệ tại khu vực trung tâm TP. Hồ Chí Minh.

- Các cơ sở sản xuất thủ cơng mỹ nghệ, mây tre lá, thổ cẩm.

- Khách hàng ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất .

3.3.1.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN.

1/ Tìm được đại lý tốt tại Hongkong và Nhật :

Việc này hồn tồn nằm trong tầm tay của Vinalink vì chỉ cần liên hệ với họ thơng qua danh sách đại lý của FIATA, gặp gỡ trực tiếp và ký hợp đồng đại lý.

2/ Ổn định chân hàng để phát triển hai dịch vụ mới trên.

Bảng 13: Hàng xuất của VINALINK tại TP. HCM năm 2000

(Đvt: CBM/ tháng)

Năm 1999 Khối lượng

chung

Khối lượng đi Hongkong

Khối lượng đi OSA/KBE

Khối lượng đi YOK/TYO

Sản lượng 870

CBM/tháng

16cbm/tuần 13 cbm/tuần 19 cbm/tuần

Điều kiện để cĩ thể xếp 1 cont 20' đi thẳng 20-25 CBM tương đương 1x20' 20-25 CBM tương đương 1x20' 20-25 CBM tương đương 1x20'

Khối lượng thiếu hụt cần bổ sung

4-9 CBM 7-12 CBM 1-6 CBM

Như vậy để thực hiện việc vận chuyển trực tiếp đi Hongkong, Nhật, điều kiện thực hiện đã chín muồi nên Vinalink cần phải đặt quyết tâm cao để tung ra sản phẩm mới.

3.3.1.3. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP.

1/ Nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng dịch vụ.

- Tiết kiệm tối đa thời gian vận chuyển.

Bảng 14: Thời gian vận chuyển hàng xuất khẩu

Tuyến Chuyển tải qua

Singapore Vận chuyển trực tiếp HCM-HKG HCM-OSA/KBE HCM-YOK/TYO 8 ngày 10 ngày 13-15 ngày 3 ngày 6 ngày 8-10 ngày

- An tồn hơn, tránh được khuyết điểm của vận chuyển chuyển tải là phải dỡ hàng tại Singapore. Khi vận chuyển trực tiếp hàng hĩa chỉ rút ra một lần tại cảng đích, giảm thiểu tối đa khả năng đổ vỡ, hư hại hàng hĩa.

2/ Nâng cao năng lực cạnh tranh về chi phí.

Bảng 15: Giá cước vận chuyển hàng xuất khẩu năm 2000

Tuyến Giá chuyển tải qua Singapore Vận chuyển trực tiếp

HCM-HKG HCM-OSA/KBE HCM-YOK/TYO 15 USD/ CBM 45 USD/CBM 45 USD/CBM 12 USD/CBM 30 USD/CBM 30 USD/CBM

Giá vận chuyển 01x20' container HCM-HKG: USD 240/ 20', Nhật USD 600/ 20'

3/ Tạo lợi thế trước đối thủ cạnh tranh:

Tạo ra rào cản mới cho các đối thủ cạnh tranh, các cơng ty mới vào ngành vì họ chưa thể nào xây dựng ngay được dịch vụ vận chuyển trực tiếp như trên.

Tĩm lại, việc đầu tư xây dựng dịch vụ vận chuyển hàng LCL trực tiếp đi Hongkong và đi Nhật bản là cần thiết, và cĩ ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển

3.3.2. GIẢI PHÁP 2 : LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU. 3.3.2.1. NỘI DUNG. 3.3.2.1. NỘI DUNG.

• Khi phân khúc thị trường vận chuyển hàng lẻ theo tiêu chuẩn vùng địa lý thì cĩ những phân khúc sau:

(1)Vận chuyển đến các nước Đơng Nam Á, Úc.

(2)Vận chuyển đến các cảng chính Nhật Bản (Yokohama, Osaka, Kobe, Tokyo).

(3)Vận chuyển đến các cảng chính Châu Âu (HAMBURG, LE HAVRE, ROTTERDAM, ANWERPT, SOUTHAMPTON).

(4)Vận chuyển đến các cảng chính LOS ANGELES, cửa ngõ phía Tây nước Mỹ.

Bảng 16: Lượng hàng LCL tới các cảng của Myõ

Năm Sản lượng LCL (m3) Sản lượng và tỷ lệ % đi các cảng ở Mỹ

1998 1999 2000 7.300 10.500 13.500 1341-18% 2.100-20% 2970-22% Bình quân 19,25%

• Hơn nữa, việc Hiệp định thương mại đã được hai nước thơng qua 12/2001 đã mở ra một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiến vào thị trường khổng lồ này. Thật vậy, hiện nay Hoa Kỳ là một thị trường lớn nhất với nhập khẩu 1217 tỷ USD/GDP: 9883 tỷ USD (năm 2000). Một thị trường hấp dẫn như vậy nhưng lại đều cĩ cơ hội cho hàng thủ cơng mỹ nghệ thơ sơ đến sản phẩm cơng nghệ cao, một thị trường rất đa dạng chứ khơng kén chọn như Nhật và EU.

• Hàng năm, tỷ lệ xuất khẩu vào Hoa Kỳ của các nước như sau:

- Korea, Malaysia, Thailand, Trung Quốc: Chiếm 20% lượng hàng xuất khẩu.

- Việt Nam: Chiếm ít hơn 5% tương ứng 750 triệu USD.

Và trong tương lai 2010, Việt Nam đang muốn tăng trưởng tỷ lệ này lên 15%. Và để chuẩn bị cho thời cơ đĩ, Vinalink phải nghiên cứu kỹ, triển khai thực hiện và phải xác định đây là thị trường trọng tâm trong tương lai.

3.3.2.2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

Mục tiêu thực hiện từ năm 2003 trở đi:

1/ Xây dựng chân hàng đi Mỹ.

Do đặc thù của tuyến vận chuyển hàng container đi Mỹ là giá cước vận chuyển 1 container 20' chiếm 75% giá thành container 40' nên gom hàng container trong 1 container 40' sẽ gặp thuận lợi hơn rất nhiều.

Bảng 17: So sánh hai phương án gom hàng bằng container 20’ và 40’ đi Mỹ

Dữ liệu 20' 40'

- Thể tích đĩng hàng LCL tối đa

- Chi phí vận chuyển nguyên container

- Chi phí vận chuyển LCL đi thẳng HCM-Los Angeles 25 CBM 2000 USD 80 USD/CBM 50 CBM 2400 USD 48 USD/CBM

Theo bảng trên, gom hàng đi thẳng Los Angeles bằng container 40' cĩ lợi hơn rất nhiều về mặt chi phí nhưng gặp phải sức ép rất lớn về khối lượng hàng hĩa. Khi đi vào thực hiện tung ra sản phẩm thì ít nhất Vinalink phải quyết tâm bảo đảm lịch tàu một chuyến một tuần để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Vấn đề là làm sao Vinalink phải gom được 50 mét khối hàng hàng lẻ đi Mỹ hàng tuần. Vì thế VINALINK phải cĩ những chương trình hành động để xây dựng các chân hàng đi Hoa Kỳ thật vững chắc.

- Quảng cáo trên báo Sài Gịn Giải Phĩng, chuyên mục vận chuyển quốc tế để giới thiệu sản phẩm mới, tận dụng lượng hàng gửi cho thân nhân bên Hoa Kỳ.

- Cĩ chương trình huấn luyện cụ thể về lợi ích ưu việt của tuyến vận chuyển hàng lẻ đi thẳng Los Angeles cho các nhân viên chào hàng.

- Tấn cơng bán hàng trực tiếp vào những khu vực bán hàng cho du khách, những khu bán hàng sơn mài, gỗ mỹ nghệ, đá mỹ nghệ là những mặt hàng hấp dẫn du khách Hoa Kỳ nhất.

2/ Tìm kiếm một đại lý đáng tin cậy tại Los Angeles, Hoa Kỳ.

Tất cả những dịch vụ tại đầu TP.HCM, dịch vụ vận chuyển qua Los Angeles chỉ đáp ứng được 1/2 nhu cầu của khách hàng. Khi hàng đến Los Angeles phải cĩ một đại lý của VINALINK tại Los Angeles để thực hiện những yêu cầu giao đến nhà một cách an tồn, nhanh chĩng và chi phí thấp. Thứ hai, việc vẩn chuyển trực tiếp hàng vào Hoa Kỳ cần phải hiểu rõ luật hàng hải, những quy định của FMC (Federal Maritime Committee ) . Do đĩ, một đại lý đáng tin cậy là rất quan trọng.

Đặt ra các tiêu chuẩn đại lý cần tìm kiếm:

- Chi phí nơi đến thấp (destination charges)

- Cĩ hợp đồng tốt với các hãng cho thuê kho và hãng vận chuyển.

- Cĩ tình trạng tài chính tốt.

- Cĩ tinh thần phục vụ khách hàng tốt. Cách tìm kiếm đại lý tại Mỹ:

- Tham khảo các trang web giới thiệu các cơng ty giao nhận của Mỹ, ví dụ như trang www.thomas.register.com

- Nghiên cứu hồ sơ các cơng ty tìm được trên mạng internet. - Đặt vấn đề quan hệ đại lý và hẹn gặp trao đổi.

3.3.2.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN.

Phải xây dựng được đủ hàng đi Hoa Kỳ để cĩ thể ổn định lịch tàu một tuần một chuyến, nếu khơng đây sẽ khơng phải là một sản phẩm vận chuyển đi thẳng đúng nghĩa.

Bảng 18: Lượng hàng đi Mỹ của VINALINK

(ĐVT: mét khối / tuần- năm 2000)

Khối lượng chung Lượng hàng đi Hoa Kỳ

- Khối lượng chung

- Điều kiện xếp được 1 container 40' đi thẳng Hoa Kỳ

- Khối lượng thiếu hụt

280 27-32

50-55

23

Điều này cĩ nghĩa Vinalink phải phấn đấu tăng lượng hàng đi Mỹ lên gấp đơi khối lượng tại thời điểm năm 2002.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận hàng lẻ của công ty VINALINK (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)