Khả năng chống chịu sõu bệnh của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot (Trang 68 - 70)

- Liều lƣợng (tớnh cho 1ha): Phõn chuồng 10 tấn, 100kg N, 90kg P 2 O5, 100 K2 O.

3.5.3. Khả năng chống chịu sõu bệnh của cỏc giống lỳa thớ nghiệm

Với xu thế chọn giống lỳa mới ngày nay là cú năng suất, chất lƣợng và thõm canh cao đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng thỡ mặt trỏi của nú là sự phỏt triển của sõu bệnh hại. Mặt khỏc, canh tỏc lỳa đũi hỏi phải bảo vệ mụi trƣờng hạn chế tối đa việc dựng thuốc bảo vệ thực vật nhƣng trờn thế giới tỡnh hỡnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng. Khoảng 80% cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật sản xuất ra đƣợc sử dụng ở cỏc nƣớc đang phỏt triển, tốc độ sử dụng tăng khoảng 7 - 8%/năm [13].

Nƣớc ta cú khớ hậu núng ẩm, mƣa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh hại phỏt triển mạnh. Hàng năm cỏc loài sõu, bệnh hại gõy hại đối với cõy trồng núi chung và đối với cõy lỳa núi riờng là rất lớn. Hơn nữa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều càng làm cho mụi trƣờng sinh thỏi cú xu hƣớng xấu, phỏ vỡ thế cõn bằng của tự nhiờn và dẫn đến cỏc đại dịch về sõu, bệnh hại. Vỡ vậy vấn đề cần giải quyết ở đõy là tỡm ra những giống lỳa cú khả năng chống chịu sõu bệnh hại tốt.

Trong năm 2008 tỡnh hỡnh sõu, bệnh hại tại điểm nghiờn cứu khụng cú vấn đề gỡ nghiờm trọng. Cỏc giống lỳa đều bị nhiễm sõu, bệnh song mức độ gõy

hại khụng đỏng kể. Qua theo dừi khả năng chống chịu của cỏc giống lỳa năm 2008 chỳng tụi thu đƣợc kết quả ở Bảng 3.12.

Bảng 3.12. Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại của cỏc giống lỳa thớ nghiệm năm 2008

(ĐVT: điểm)

CT

Tờn giống

Vụ xuõn Vụ mựa

Bệnh hại Sõu hại Bệnh hại Sõu hại Đạo ụn Khụ vằn Đục thõn Cuốn lỏ Đạo ụn Khụ vằn Đục thõn Rầy nõu 1 CL N1 3 3 1 3 3 1 3 1 J 01 1 3 1 3 1 1 3 1 J 09 3 3 3 3 3 3 3 1 Tẻ Thơm 3 3 5 3 3 5 3 1 2 CL N1 3 3 1 3 3 1 3 1 J 01 1 3 1 3 1 1 3 1 J 09 3 3 3 3 3 3 3 1 Tẻ Thơm 3 3 5 3 3 5 3 1 CT1: Ruộng đối chứng CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế

Bệnh đạo ụn xuất hiện ở giai đoạn cuối đẻ nhỏnh và làm đũng. Tất cả cỏc giống đều nhiễm bệnh nhẹ, ớt chịu ảnh hƣởng nhất là giống J01. Bệnh bạc lỏ xuất hiện giai đoạn trỗ đến chớn sữa, Tẻ Thơm và J 09 nhiễm nhẹ cũn lại CL N1 và J01 khụng bị nhiễm.

Bệnh Khụ vằn xuất hiện giai đoạn chớn sữa – vào chắc. Cỏc giống ở cả 2 cụng thức đều nhiễm ở điểm 3.

Sõu đục thõn phỏ hại nặng nhất giai đoạn làm đũng - trỗ. Sõu phỏ ở cả 2 cụng thức, nặng nhất là giống Tẻ Thơm đỏnh giỏ điểm 5, J09 cũng bị phỏ hại ở mức độ điểm 3, cỏc giống cũn lại đỏnh giỏ ở điểm 1.

Sõu cuốn lỏ phỏ hại trờn toàn bộ diện tớch thớ nghiệm ở mức độ 3 cho tất cả cỏc giống lỳa thớ nghiệm.

Rầy nõu: phỏt sinh phỏt triển ở giai đoạn làm đũng, tuy nhiờn chỉ ở mức độ điểm 1 trờn tất cả cỏc giống lỳa thớ nghiệm (Bảng 3.12).

Một phần của tài liệu Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN pot (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)