Qua nghiờn cứu, phõn tớch thực tiễn và kinh nghiệm đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc và Nhật Bản ta cú thể rỳt ra được những bài học bổ ớch cho Việt Nam là:
- Cỏc cơ quan quản lý Nhà Nước cú trỏch nhiệm phải tớch cực tuyờn truyền, phổ biến, nõng cao kiến thức về bỏn phỏ giỏ cho HIệp hội, ngành hàng và cho cỏc doanh nghiệp.
- Chớnh Phủ nờn xõy dựng một hệ thống thụng tin cảnh bỏo sớm cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, điều này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp phũng ngừa cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ cú thể xảy ra. Nếu khi đĩ bị kiện thỡ cỏc doanh nghiệp và cỏc ngành liờn quan cũng cú một khoảng thời gian dài hơn để chuẩn bị và tổ chức khỏng kiện. Nờn thành lập một cơ quan chuyờn trỏch trong lĩnh vực kiện bỏn phỏ giỏ để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp, làm đầu mối trong cỏc vụ kiện.
- Cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng. Ngồi ra, cần cú sự hỗ trợ kịp thời của cỏc bộ ngành, cơ quan quản lý Nhà Nước. Cỏc cơ quan cấp Chớnh Phủ, Bộ ngoại giao, cơ quan phỏt ngụn tại nước ngồi,…phải tớch cực phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cụng tỏc đàm phỏn, tận dụng mối quan hệ thương mại của hai quốc gia để làm cơ sởđàm phỏn, thương lượng.
- Cỏc doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng cần tớch cực tham gia và chủ động trong cỏc vụ kiện, cần tập trung vào yếu tố chứng minh bằng số liệu, lý luận giải thớch chặt chẽ, logic,…
- Cú thể thuờ bộ phận tư vấn, luật sư trong quỏ trỡnh hoạt động để họ cú thể tư vấn định hướng, nõng cao kiến thức và kinh nghiệm trong vấn đề phũng chống bỏn phỏ giỏ nếu thấy sản phẩm, ngành hàng của mỡnh đang phỏt triển với tốc độ nhanh tại một thị trường nào đú.
- Cỏc doanh nghiệp cần tự nõng cao tớnh minh bạch trong tài liệu, hồ sơ chứng từ kế toỏn, học hỏi và xõy dựng hệ thống chứng từ theo tiờu chuẩn quốc tế. Đồng
- Ngồi ra, cỏc doanh nghiệp cũng cần phải tự nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mỡnh trờn thương trường quốc tế, nõng cao vị thế và uy tớn của mỡnh, cú như thế thỡ mới dễ dàng nhận được sựủng hộ của cỏc đối tỏc và tiếng núi sẽ cú trọng lượng hơn trong quỏ trỡnh cần sự hỗ trợ từ phớa cú liờn quan.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Bỏn phỏ giỏ và chống bỏn phỏ giỏ đĩ và đang là một vấn đề rất núng bỏng, thời sự trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này là mối quan tõm hàng đầu khụng những của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mà cũn là mối quan tõm của Chớnh phủ, cỏc cơ quan ban ngành vỡ những tỏc động tiờu cực của nú. Tỏc động tiờu cựa của việc bị kiện bỏn phỏ giỏ khụng những ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, sự sống cũn của chớnh cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mà nú cũn ảnh hưởng giỏn tiếp đến mục tiờu phỏt triển ngành, phỏt triển kinh tế của đất nước.
Trong chương 1, tỏc giả đĩ hệ thống lại cỏc khỏi niệm, định nghĩa, bản chất, tỏc động,...liờn quan đến vấn đề bỏn phỏ giỏ và chống bỏn phỏ giỏ để làm tiền đề, cơ sở lý luận để đỏnh giỏ thực trạng đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Việt nam trong thời gian qua ở chương 2.
Đồng thời, trong chương này, tỏc giả cũng phõn tớch kinh nghiệm thực tế đối phú với cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ của cỏc quốc gia trờn thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản (là hai nước phải đối phú với khỏ nhiều vụ kiện bỏn phỏ giỏ nhất). Từđú cú thể rỳt ra kinh nghiệm và đề ra những giải phỏp thớch hợp cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan ban ngành của Việt nam trong quỏ trỡnh đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trong hoạt động thương mại quốc tế.
Chương 2:
THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY
SẢN VIỆT NAM TRONG VẤN
ĐẾ ĐỐI PHể VỚI CÁC VỤ