Khảo sát kinh tế Trang Trại, năm 2000, Tư liệu về Kinh tế Trang trạ

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại Bình Dương (Trang 28 - 29)

Bảng 1.4 - Tổng vốn đầu tư của kinh tế trang trại ở các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ Tỉnh Số lượng trang trại Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Vốn đầu tư bình quân 1 trang trại (triệu đồng) Bình Dương 1.247 230.000 185 Bình Phước 2.076 210.000 101 Đồng Nai 2.500 268.000 107 Tây Ninh 2.700 280.000 103 Bà Rịa – Vũng Tàu 700 126.000 180 Tp. Hồ Chí Minh 332 29.500 100 Cộng 9.545 1.143.500 120

Nguồn: Báo cáo tổng hợp đề tài trang trại ở Nam Bộ, năm 2000, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp Trường Đại học kinh tế

Nguồn vốn đầu tư của các trang trại thơng thường cĩ trên 85% là vốn tự cĩ, một phần huy động từ người thân và một phần rất nhỏ từ tín dụng nhà nước. Ví dụở Bình Dương, trong tổng số 1,247 trang trại nĩi trên thì cĩ 87% là vốn tự cĩ, 8% vay ngân hàng và vay nguồn khác là 5%.4

Cơ cấu sản xuất kinh doanh của các trang trại ở các tỉnh miền Đơng Nam Bộ rất đa dạng, cĩ những vùng chuyên canh - chủ yếu là chuyên canh cây cơng nghiệp, cây ăn trái (cao su, điều, tiêu và cây ăn trái) và cũng cĩ những trang trại tổng hợp – nơng lâm nghiệp hoặc nơng lâm ngư nghiệp, nơng nghiệp kết hợp với tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ,...

Lao động của trang trại thì ngồi chủ trang trại vừa trực tiếp quản lý vừa hoạt động sản xuất thì lực lượng lao động của gia đình và lao động làm thuê cũng chiếm số lượng lớn, bình quân mỗi trang trại thuê từ 3 đến 5 lao động thường xuyên, cĩ trang trại thuê lao động từ 50 – 100 lao động (trang trại Đào Minh Vân ở xã Lai Uyên huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương).

Điểm đặc biệt là do quy mơ diện tích thường rộng lớn nên các trang trại rất quan tâm đầu tư cơng cụ, máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất. Cĩ những trang trại cĩ vốn tích lũy lớn cĩ thể tự đầu tư máy mĩc thiết bị, cũng cĩ những trang trại đầu tư

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại Bình Dương (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)