Phân tích các yếu tốc ủa mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu 303845 (Trang 49 - 52)

a. Các yếu tố kinh tế.

Tổng sản phẩm trong nước: Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2005 là 8%. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn vẫn tiếp tục duy trì theo hướng Dịch vụ- cơng nghiệp - nơng nghiệp. Dự kiến chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thành phố

trong 10 năm 2005-2015 sẽđạt một số chỉ tiêu như sau: tăng trưởng GDP giai đoạn 2005- 2010 bình quân 12% và giai đoạn 2010-2015 là 13%. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.931 USD vào năm 2005 và 3.500 USD vào năm 2010. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển mạnh sang khu vực dịch vụ, tỷ trọng vào năm 2010 là : khu vực I chiếm 0,8%, khu vực II 47,5% và khu vực III 51 ,7%.

Tình hình đầu tư: Tổng vốn đầu tư thực hiện trong 5 năm 1995-2000 là 58.230 tỷđồng, giai đoạn 2001 - 2006 là 138.325 tỷ đồng (tương đương khoảng 9

tỷ USD). Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2001-2006 là: vốn ngân sách chiếm 11%, vốn tín dụng chiếm 3,1%, vốn DNNN chiếm 30%, vốn khu vực tư nhân chiếm 26% và vốn đầu tư nước ngồi chiếm 29,4%.

Tình hình sản xuất cơng nghiệp: Trong 5 năm 2001 - 2005, cơng nghiệp Thành phố giữ tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 22%/năm. Khu vực các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm ưu thế trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp.

b) Các yếu tố chính sách vĩ mơ của nhà nước

Đối với chính sách quy hoạch ngành nghề phát triển KCX, KCN

- Trước yêu cầu phát triển bền vững các KCX, KCN và nhận thấy cần phải chuyển dịch CCNN, hiện nay, đã cĩ 3 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và ủy ban Nhân dân Tp.HCM về quy hoạch phát triển cơng nghiệp từđây đến năm 2020:

• Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp Tp.HCM

đến năm 2010, cĩ tính đến năm 2020.

• Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam

đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

• Quyết định của ủy ban Nhân dân Tp.HCM số 164/2006/QĐ-UBND ngày 10/11/2006 về việc phê duyệt đề cương Chương trình chuyển dịch CCNN kinh tế cơng nghiệp trên địa bàn Tp.HCM giai đoạn 2006-2010.

Điều đĩ chứng tỏ rằng hơn bao giờ hết việc quy hoạch phát triển cơng nghiệp và chuyển dịch CCNN tại Tp.HCM đã được Nhà nước đặc biệt quan tâm, trong đĩ cĩ các KCX, KCN Tp.HCM.

Đối với chính sách thu hút đầu tư:

+ Về cấp trung ương:

- Thời hạn cấp phép đầu tư, điều chỉnh đầu tư đối với dự án cĩ vốn nước ngồi kéo dài do quy định về ủy quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI): Các trường hợp chuyển đổi hình thức đầu tư như từ liên doanh sang 100% vốn nước ngồi, sáp nhập, hợp nhất, chia tách phải xin ý kiến Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các trường hợp này Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời khơng đúng hạn quy định.

- Thủ tục điều chỉnh đầu tư của doanh nghiệp FDI về vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển đổi hình thức đầu tư cịn phức tạp, gần như phải làm lại bộ hồ sơ mới.

- Các quy định sau khi cấp phép đầu tư cịn phức tạp như: quy định về tài chính, khấu hao, quản lý ngoại hối, hải quan, thuế, xuất nhập khẩu, xây dựng, mơi trường… cịn nhiều bất cập.

+ Về cấp Thành phố.

Chưa xác định rõ các KCX, KCN là trọng điểm kinh tế trong quá trình CNH, HĐH của Thành Phố. Đồng thời chưa thường xuyên chỉ đạo hỗ trợ giải quyết đền bù giải tỏa đất KCN và phối hợp với các Bộ ngành tháo gỡ khĩ khăn của nhà đầu tư.

- Sự thiếu thân thiện của một số người thi hành cơng vụở cửa khẩu, sân bay, thuế vụ, hải quan….

- Tính cạnh tranh ở một số sản phẩm do doanh nghiệp FDI thấp ở thị trường nội địa và xuất khẩu do chi phí đầu vào cao (giá thuê đất, điện, nước, vận chuyển…. cao) và chưa hỗ trợ nhiều về quảng bá thương hiệu, tiếp thị và mở rộng thị trường.

- Chất lượng hạ tầng cơ sở như giao thơng, viễn thơng, điện, nước…chưa tốt.

+ Về các KCX, KCN.

- Sự thiếu thân thiện và giữ uy tín của một số cơng ty phát triển hạ tầng: chưa thơng báo đầy đủ về tính pháp lý của hợp đồng thuê đất, thuê nhà xưởng cho nhà

đầu tư; chưa thơng báo đầy đủ về thực trạng của đất, nhà xưởng cho thuê; quyền lợi của nhà đầu tư trách nhiệm của Bên cho thuê đất, nhà xưởng chưa minh bạch; chưa giao đất, nhà xưởng đúng hạn; thái độ sẵn sàng thanh lý Hợp đồng thuê đất, nhà xưởng hoặc buộc nhà đầu tưđiều chỉnh tăng giá thuê.

- Giá cho thuê đất cao (xem Bảng 2.14)

- Giải toả, đền bù khĩ khăn, hạn chế khả năng mở rộng và thành lập mới KCN để cĩ quỹđất đầu tư.

Bng 2.14: So sánh giá cho thuê đất giữa các địa phương

Tp. HCM USD/m2/năm Đồng nai USD/m2/năm Thế giới USD/m2/năm

Tân Thuận 2,89 Amata 1,30 Bắc Kinh 1,08 – 1,46 Linh Trung 2 1,00 Biên Hồ 1 0,80 Quảng Châu 0,5

Tân Tạo (GĐ2) 1,74 Biên Hồ 2 2,25 Thượng Hải 0,5 Hiệp Phước 1,02 Gị Dầu 1,00 Manila 1-1,1 Lê Minh Xuân 1,16 Hố Nai 0,09 Bangkok 1,14

Tây Bắc Củ Chi 0,93 Long Khánh 0,09 Kuala Lumpur 0,98 – 1,98 Cát Lái 2 (GĐ2) 2,08 Loteco 1,30 Phong Phú 2,13 Nhơn Trạch 3 0,09 Vĩnh Lộc 1,63 Nhơn Trạch 2 0,09 Nhơn Trạch 1 0,09 Sơng Mây 0,09 c) Các yếu tố xã hội

Tổng dân số trên địa bàn Tp.HCM vào năm 2004 là 6.117.251 người (chiếm 7% dân số của cả nước). Tốc độ tăng dân số chung của Thành phố trong giai đoạn 1999 - 2004 là 3,6%/năm, trong đĩ tăng tự nhiên là 2,1% và tăng cơ học là 1,5%

Theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tỷ lệ tăng dân số giai

đoạn 2005-2015 bình quân 3,5%/năm, giai đoạn 2006-2010 bình quân 3,65%/năm.

Đến năm 2015, quy mơ dân số trên địa bàn khoảng trên 13 triệu người và trong đĩ khu vực nội thành đạt khoảng 8 triệu người

d) Các yếu tố tự nhiên:

Những năm qua thiên nhiên cả thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng biến

đổi rất phức tạp. Hạ tầng kỹ thuật của Thành phốđang cần phải tiếp tục cải thiện rất nhiều.

Một phần của tài liệu 303845 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)