Hầu hết hiện nay truyền thơng vệ tinh sử dụng bộ lặp tần số vơ tuyến(RF) hay vệ tinh ”ống cong”.Hoạt động của 1 vệ tinh tối thiểu là khơi phục lại tín hiệu số đã nhận ,nĩ cĩ thể mã hố hoặc giải mã các chuỗi bit , nĩ cũng cĩ thể cĩ một số khối chuyển mạch lớn và đường truyền giữa các vệ tinh(ISL)
Đường truyền vơ tuyến (sử dụng sĩng cực ngắn LOS) Cung cấp đường truyền thực cho các bit và byte tại lớp vật lý của mơ hình quy chiếu phân lớp. Cĩ ba vấn đề
kỹ thuật cơ bản trong đường truyền vơ tuyến vệ tinh tới vệ tinh được định vị ở
khoảng cách rất xa từ những trạm đầu cuối mặt đất .
Denomination Uplink (bandwith) Downlink (bandwith)
Typical utilisation in FSS for GEO
6/4C band 5.540-6.425
(575MHz) 3.625-4.2MHz
International domestic satellite: intelsat,USA,canada,china,france
Japan, indonesia 8/7 X band 7.925-8.425
(500MHz)
7.25-
7.75(500MHz) Govermental ,military satellites 10.95-11.2 International domestic satellite:
Intelsat in region 1 and 3 11.45-11.7 12.2-12.75 (1000MHz) Intelsat, Eutelsat, France,German,Spain,Russia 13-14/11-12 Ku band 13.75- 14.5(750MHz)
10.95-11.2 International domestic satellite Intelsat in region 2 11.45-11.7
12.5-12.75 (700MHz) (700MHz)
Intelsat, USA,Canada, Spain
17.3-18.1(800MHz) 18.1(800MHz)
BSS band Feeder link for BSS
18/12 30/20 30/20 Ka band 27.5-30.0 (2500MHz) 17.7- 20.2(2500MHz)
International domestic satellite Intelsat EUROPE,USA,Japan 40/20 Ka band 42.5-45.5
(3000MHz)
18.2-21.2
(3000MHz) Govermental ,military satellites
2.2.1. Độ trễ truyền sĩng
Vấn đề đầu tiên cần giải quyết đĩ là đối với khoảng cách xa. Đối với vệ tinh GEO, thời gian yêu cầu truyền giữa những khoảng cách _ chẳng hạn, từ trạm mặt đất này tới trạm mặt đất khác là 250 ms. Thời gian truyền đi về sẽ là 2 x 250 hay 500 ms.Thời gian truyền sĩng này lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn hệ thống mặt đất . Một trong những vấn đề chính đĩ là thời gian truyền sĩng và kết quả tiếng vọng trên mạch điện thoại. Độ đáp ứng trễ của những mạch dữ liệu nào đĩ cho các hệ thống truyền khối hay gĩi và yêu cầu lựa chọn cẩn thận của hệ thống báo hiệu điện thoại hoặc độ trễ do nối cĩ thể trở nên thừa
2.2.2. Suy hao đường truyền và giới hạn cơng suất
Vấn đề thứ hai là với khoảng cách càng xa thì suy hao càng nhiều. Với sĩng ngắn LOS ta cĩ sự suy hao trong khơng gian tự do vào khoảng 145 dB. Trong trường hợp vệ tinh nằm ở độ cao 22 300 miles hoạt động trong tần số 4.2 GHz, thì suy hao trong khơng gian tự do là 196 dB và tại 6 GHz là 199 dB và tại 14 GHz thì suy hao khoảng 207 dB. Vấn đề này hiện nay khơng thể khắc phục được từ trái đất đến vệ
tinh,Trong trường hợp này thì việc truyền với cơng suất cao và các anten cĩ độ lợi cao sẽ là một giải pháp tốt
Đường truyền từ vệ tinh tới trái đất bị giới hạn cơng suất vì hai lý do sau:
─ Trong băng tần chia sẻ với những dịch vụ tại mặt đất, phổ biến nhất là dải tần 4- GHz, để bảo đảm khơng giao thoa với những dịch vụ khác; Và.
─ Trong bản thân vệ tinh, chúng cĩ thể thu được năng lượng chỉ từ pin mặt trời. Vệ tinh nhận được một nguồn năng lượng rất lớn từ mặt trời đểđiều chế ra năng lượng cần thiết RF ; như vậy,ở đường truyền xuống, từ vệ
tinh đến trái đất, mức tín hiệu nhận được sẽ là thấp hơn nhiều so với trên những đường truyền vơ tuyến tương ứng, và cụ thể là thấp hơn khoảng 150 dBW
2.2.3. Khơng gian quỹ đạo và băng thơng giới hạn đối với vùng bao phủ của vệ
tinh
Vấn đề thứ ba là sự tập trung nhiều vệ tinh . Quỹ đạo xích đạo của chúng ta bị lấp đầy bởi những vệ tinh địa tĩnh. Giao thoa tần số sĩng vơ tuyến của hệ thống vệ
tinh này sang hệ thống vệ tinh khác đang ngày càng gia tăng. Điều này thì càng đúng hơn đối với những hệ thống dùng anten nhỏ tại trạm đất với việc mở rộng độ rộng chùm tia sẵn cĩ của nĩ. Chính điều này làm bùng nổ sự tắc nghẽn tần số từ những trạm phát.
2.2.4. Hoạt động phức tạp của vệ tinh tầm thấp(LEO)
Ngồi vệ tinh GEO, chúng ta cũng thấy hoạt động của hệ thống vệ tinh quỹ đạo tầm thấp, nĩ cĩ thể mở ra tiềm năng của những vệ tinh. Những vệ tinh loại này cĩ quỹ đạo cĩ độ cao thấp nhất ở trên trái đất. Chính điều này cĩ thể giảm bớt vấn đềđộ
trễ và suy hao đường truyền , nhưng phát sinh nhiều sự phức tạp hơn trong việc bảo trì những đường truyền dữ liệu giữa những thiết bị đầu cuối mặt đất và vệ tinh vì sự
chuyển động nhanh của tập hợp các vệ tinh LEO.
CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM MẠNG VÀ QUỸ ĐẠO VỆ TINH